K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 học sinh chiếm:

7/10 - 55%=15%(tổng số học sinh của lớp)

Tổng số học sinh lớp 8A:

6: 15%= 40(học sinh)

9 tháng 8 2015

Ta có:60%=3/5

Gọi số h/s tiên tiến khối 7 là a hoc sinh(a là STN khác 0)

=>Số hóc sinh iteen tiến khối 8 là:270-a(học sinh)

3/4 số h/s tiên tiến khối 7 là:3a/4(h/s)

60% số học sinh tiên tiến khối 8 là:3/5.(270-a)=162 - 3a/5(h/s)

Theo bài ra ta có phương trình:

3a/4 = 162 - 3a/5

<=>15a=3240 - 12a

<=>27a=3240

<=>a=120

=>số học sinh tiên tiến khối 7 là 120 h/s

Số h/s tiên tiến khối 8 là:270-120=150(h/s)

9 tháng 8 2015

ủa sao bạn biết vậy Nguyễn Đình Dũng

29 tháng 5 2015

1/Gọi x là số hs tiên tiến khối 7 
khi đó 270 - x là số hs tiên tiến khối 8 
Đổi : 60% = 3/5 
Theo bài toán ta có phương trình như sau 
3/4x = 3/5(270 - x)  => 3/4.x = 162-3/5.x => 162=27/20.x
=> x = 120 
Vậy hs tiên tiến khối 7 là 120, hs tiên tiến khối 8 là 270 - 120 =150 học sinh 

 

21 tháng 6 2015

gọi x;y lần lượt là số tiên tiên khối 7;8

theo đề ta có :

\(\frac{3x}{4}=\frac{60y}{100}=\frac{3y}{5}\)và x+y=270=>3(x+y)=810

                                  =>3x+3y=810

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{3x}{4}=\frac{3y}{5}=\frac{3x+3y}{4+5}=\frac{810}{9}=90\)

suy ra \(\frac{3x}{4}=90\Rightarrow3x=360\Rightarrow x=120\)

\(\frac{3y}{5}=90\Rightarrow3y=450\Rightarrow x=150\)

vậy số học sinh khối 7 là 120; khối 8 là 150

21 tháng 6 2015

http://olm.vn/hoi-dap/question/106783.html

bạn xem ở đây mjk giải đó

21 tháng 6 2015

Gọi x là số hs tiên tiến khối 7 
khi đó 270 - x là số hs tiên tiến khối 8 

60% = 3/5 

Theo bài toán ta có phương trình như sau 

3/4x = 3/5(270 - x) 

x = 120 

Vậy học sinh tiên tiến khối 7 là 120

 Học sinh tiên tiến khối 8 là 270 - 120 = 150 học sinh 
 

DD
30 tháng 3 2022

Học kì I số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(1\div\left(1+5\right)=\frac{1}{6}\)(học sinh cả lớp) 

Học kì II số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh giỏi tăng thêm bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh cả lớp là: 

\(4\div\frac{2}{15}=30\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì I là: 

\(30\times\frac{1}{6}=5\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì II là: 

\(5+4=9\)(học sinh) 

29 tháng 3 2022
Ai giúp mình huhu

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1.

Số học sinh lớp 6B có bằng:

               \(\frac{1}{5}+1=\frac{6}{5}\) (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:

               \(\frac{1}{5}\div\frac{6}{5}=\frac{1}{6}\) (số học sinh cả lớp)

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.

Số học sinh lớp 6B có là :

             \(\frac{3}{7}+1=\frac{10}{7}\) (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:

              \(\frac{3}{7}\div\frac{10}{7}=\frac{3}{10}\)(số học sinh cả lớp)

4 bạn học sinh bằng:

               \(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\) (số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6B có là:

               \(4\div\frac{2}{15}=30\) (học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ I là:

               \(30\times\frac{1}{6}=5\)  (học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ II là:

               \(30\times\frac{2}{15}=4\) (học sinh)

                         Đáp số: 4 học sinh