K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 6 2021

Lời giải:

Gọi $d$ là ƯCLN của $a$ và $b$. Khi đó $a=dx, b=dy$ với $x,y$ nguyên dương và nguyên tố cùng nhau

Ta có:

$d=15$

BCNN$(a,b)=dxy=2835$

$\Rightarrow xy=189$

Mà $x,y$ là 2 số nguyên dương nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,189), (189,1), (27,7), (7,27)$

$\Rightarrow (a,b)=(15,2835), (2835, 15), (405,105), (105,405)$

9 tháng 11 2015

a)7a=11b
7=11b:a
7:11=b:a
 Theo yêu cầu ban đầu thì a=11; b=7
Còn theo yêu cầu sau cùng là ƯCLN(a;b)=45 thì ta chỉ cần nhân cho 45 nữa là xong ngay: a=11.45=495; b=7.45=315
VẬY: a=495; b=315
Còn bài thứ 2 thì dễ ẹt, cứ tìm 1 số a bất kì, rồi tìm số b bằng cách lấy \(a^2\), rồi tìm số c bằng cách lấy \(a^3\)
VD: a=2 thì b=\(a^2\)=4 và c=\(a^3\)=8
a.b=8 chia hết cho c, b.c=32 chia hết cho a, a.c=16 chia hết cho b

2 tháng 12 2016

trần ngọc ánh đi ăn cóp bài,làm j có bài 2

26 tháng 11 2019

hỏi chấm

26 tháng 11 2019

mk mới lớp 8 nên ko biết làm bài lớp 9

16 tháng 6 2020

Ai giúp em với ạ

16 tháng 6 2020

1. Ta có: \(x^2-2xy-x+y+3=0\)

<=> \(x^2-2xy-2.x.\frac{1}{2}+2.y.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+y^2-y^2-\frac{1}{4}+3=0\)

<=> \(\left(x-y-\frac{1}{2}\right)^2-y^2=-\frac{11}{4}\)

<=> \(\left(x-2y-\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)=-\frac{11}{4}\)

<=> \(\left(2x-4y-1\right)\left(2x-1\right)=-11\)

Th1: \(\hept{\begin{cases}2x-4y-1=11\\2x-1=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-3\end{cases}}\)

Th2: \(\hept{\begin{cases}2x-4y-1=-11\\2x-1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)

Th3: \(\hept{\begin{cases}2x-4y-1=1\\2x-1=-11\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-3\end{cases}}\)

Th4: \(\hept{\begin{cases}2x-4y-1=-1\\2x-1=11\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=3\end{cases}}\)

Kết luận:...

6 tháng 5 2016

\(\frac{a}{3}\)=\(\frac{1}{a+b}\)

a(a+b)=3=1.3( vì a b nguyên dương không lấy giá trị âm)

th1 a=1 => a+b=3 => b=2

TH2 a=3 => a+b=1 => b= -2 loại

6 tháng 5 2016

\(\frac{a}{3}=\frac{1}{a+b}\)

a(a + b) = 3 = 3 . 1 = (-3) . (-1)

TH1: a=  3 

3 + b = 1 => b=  -2

TH2: a = 1

1 + b = 3 => b = 2

TH3: a = -1

-1 + b = -3 => b = -2

TH4: a = -3

-3 + b = -1 => b = 2

vậy (a ; b) = (3 ; -2) ; (1 ; 2) ; (-1 ; -2) ; (-3 ; 2) 

17 tháng 2 2021

ta thấy ngay: 4a+19>2a+5 nên: 3^b>3^c hay: 3^b phải chia hết cho 3^c nên:

4a+19 chia hết cho 2a+5

=> 9 chia hết cho 2a+5 => a=2 (vì a nguyên dương)

=> b=3;c=2

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a,b,k,x,y,dem=0;

int main()

{

cin>>a>>b>>k;

for (x=1; x<=k; x++)

{

for (y=1; y<=k; y++)

{

if (a<=x*x && a<=b && a<=y*y*y && a<=b) dem++;

}

}

cout<<dem;

return 0;

}