K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2018

Cách sơ cứu bệnh nhân khi bị bỏng

Khi bị bỏng phải sơ cứu nhanh và khẩn trương tránh để những hậu quả đáng tiếc xảy ra. Tuy nhiên việc sơ cứu cần phải có kiến thức cơ bản, nếu không sẽ vô tình dẫn đến những tổn thương khác. Dưới đây là cách sơ cứu khi bị bỏng:

- Bỏng nước sôi: Nhanh chóng để vùng bị bỏng ngâm vào chậu nước nguội sạch hoặc đưa vùng bỏng vào dưới vòi nước và xả nước cho vòi chảy nhẹ nhàng trong khoảng 15-20 phút, việc làm này sẽ giúp vết bỏng được dịu bớt đau rát, giảm sưng, giảm độ sâu của vết bỏng và làm sạch vùng bị bỏng, tránh các viêm nhiễm.

+ Dùng gạc vô khuẩn hoặc miếng vải sạch băng vùng bị bỏng lại, tránh bụi bẩn vào vết bỏng.

+ Nếu vết bỏng nhẹ, diện tích da bị bỏng nhỏ, thì sau một thời gian chăm sóc tại nhà da vùng bỏng có thể tự liền lại nhưng nếu vết bỏng ở diện tích rộng, nặng hơn thì sau khi sơ cứu cần nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để điều trị kịp thời.

- Bỏng do lửa cháy: Đầu tiên nên dùng nước hoặc cát, áo khoác, chăn hoặc vải bọc kín… để dập tắt lửa cháy.

+ Xé bỏ phần áo quần đang cháy âm ỉ.

+ Nhanh chóng để vùng bị bỏng ngâm vào chậu nước nguội sạch hoặc đưa vùng bỏng vào dưới vòi nước và xả nước cho vòi chảy nhẹ nhàng trong khoảng 15-20 phút.

+ Dùng gạc vô khuẩn hoặc miếng vải sạch băng vùng bị bỏng.

+ Trong trường hợp vết bỏng nhẹ, diện tích bỏng ít thì có thể chăm sóc tại nhà. Nếu vết bỏng nặng, diệc tích bỏng lớn thì cần đến cơ sở y tế khám và điều trị.

- Bỏng hóa chất:

+ Phải tháo bỏ ngay quần áo bị dính hóa chất. Khi tháo phải lưu ý không dùng tay trần.

+ Rửa ngay, rửa liên tục bằng nước càng nhiều càng tốt, nếu không các tổ chức ở vùng bỏng sẽ bị hoại tử hoàn toàn.

+ Nếu xác định được nguyên nhân gây bỏng là do acid thì rửa vết bỏng bằng nước có pha bicarbonat như: dung dịch Natri bicacbonat 10-20%, nước xà phòng, nước vôi nhì 5%; có thể dùng bột phấn viết, xà phòng đánh răng, bột hydroxyt magie rắc hoặc xoa trên tổn thương bỏng.

+ Nếu bỏng là do kiềm thì trung hòa bằng axit axe 6%, dung dịch amoniclorua (NH4Cl) 5%, axit boric; nếu không có dung dịch trên dùng nước dấm, nước chanh, nước đường 20%.

+ Nếu vết bỏng chảy nhiều máu thì phải xử trí như một vết thương chảy máu.

+ Chuyển ngay nạn nhân tới cơ sở điều trị.

- Bỏng điện: Ðiện giật hoặc sét đánh có thể gây bỏng rất sâu, một số bệnh nhân bị bỏng điện thì cơ thể cũng bị ngừng tim do dòng diện đánh vào tim. Do vậy phải tiến hành cấp cứu ngừng tim ngay nếu nạn nhân bị ngừng tim rồi mới sơ cứu vết bỏng sau. Nhưng trước khi tiến hành sơ cứu phải:

+ Ngắt điện, nếu không thể ngắt điện được thì phải gỡ nạn nhân ra khỏi sự tiếp xúc với điện (phải dùng vật cách điện: cao su, gậy gỗ khô để gỡ hoặc kéo nạn nhân).

+ Sau khi tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, phải để nạn nhân nằm ngay tại chỗ trên một nền cứng, ấn ngực và hô hấp nhân tạo. Khi nào tim đập lại mới đưa đi cấp cứu.

Lưu ý:

- Tuyệt đối không ngâm rửa vết thương hay đắp vết bỏng bằng nước đá, đá lạnh vì vùng da bị bỏng quá lạnh sẽ gây ra hiện tượng co mạch máu và làm tình trạng bỏng trở nên nặng nề hơn.

- Không nên dùng các loại thuốc mỡ, dầu, nước mắm, lá cây... hoặc bất kỳ chất nào thoa vào vùng bỏng. Tác dụng của những cách đắp này chưa được xác thực, trong khi biến chứng để lại nặng nề hơn vì dễ gây nhiễm trùng cho nạn nhân.

- Không làm trơn loét vết bỏng, bóc bỏ vòm nốt phỏng vì làm như vậy thì có khả năng gây nhiễm trùng cao.

Sơ cứu khi bị bỏng không khó, tuy nhiên nếu sơ cứu không đúng cách sẽ làm cho vết bỏng trở nên nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng của nạn nhân. Do vậy, cần trang bị những kiến thức về cách sơ cứu bệnh nhân khi bị bỏng hiệu quả để có cách xử trí hợp lí và đúng đắn tùy theo nguyên nhân và mức độ bị bỏng. Người cấp cứu thành thạo có thể tránh được nhiều biến chứng nguy hiểm cho nạn nhân. 70% số ca bỏng mà được giữ sạch thì sẽ lành tự nhiên. Nhiều ca bỏng nặng, bỏng rộng nhưng được cứu sống và để lại di chứng không đáng kể nhờ có sự sơ cứu và chǎm sóc cấp cứu ban đầu tốt.

4 tháng 7 2018

cách 1 : sơ cứu nhanh

cách 2 :bỏng lửa thì cần phải sối nước

cách 3: nếu bỏng mắt thỉ phải rửa mắt bằng nước sạch, ngâm mắt trong 15 -> 20 phút, dùng vải mỏng băng mắt và đưa đến bện viện .

mk nêu 1 số cách đó thôi. mk nha

Khi bị bỏng cần:

- Ngay lập tức tách người bị bỏng ra khỏi tác nhân gây bỏng.

- Tiến hành sơ cứu đúng cách: Nhanh chóng đưa vùng da bị bỏng ngâm vào nước nguội sạch để vệ sinh vết thương tránh nhiễm khuẩn, sau đó, xả nhẹ nước mát trong ít nhất 15 phút. Sử dụng gạc sạch hoặc miếng vải nhỏ sạch để băng vùng da bị bỏng, tránh bụi bẩn tiếp xúc với vết bỏng.

- Xử lí sau sơ cứu: Trường hợp bỏng nhẹ và diện tích bỏng nhỏ, có thể tự chăm sóc, điều trị tại nhà. Trường hợp bỏng nặng hơn, sau khi sơ cứu cần nhanh chóng chuyển người bị bỏng tới cơ sở, trung tâm y tế nơi gần nhất để kịp thời điều trị.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
28 tháng 4 2021

- Những việc làm để có làn da đẹp

+ Tập thể dục thường xuyên.

+ Luôn ngủ đủ giấc và đúng giờ.

+ Uống nhiều nước. 

+ Có chế độ ăn uống cân bằng và lành mạnh.

+ Sử dụng các thực phẩm chức năng hoặc các sản phẩm chăm sóc da có tác dụn ngăn ngừa lão hoá.

- Nếu bị bỏng cần:

Nhanh chóng đưa vùng da bị bỏng ngâm vào nước nguội sạch để vệ sinh vết thương tránh nhiễm khuẩn. Chỉ nên dùng nước mát chứ không nên chườm bằng đá hoặc nước đá, do tiếp xúc trực tiếp bằng đá lạnh có thể khiến vết thương trở nên tệ hơn.Sử dụng gạc sạch, vô khuẩn hoặc miếng vải nhỏ sạch để băng vùng da bị bỏng, tránh tiếp xúc bụi bẩn lên vết bỏng.Trường hợp bỏng nhẹ và diện tích bỏng nhỏ, bạn vẫn có thể tự chăm sóc, điều trị tại nhà. Vùng da bị bỏng có khả năng tự liền, còn trường hợp vết bỏng có diện tích lớn, bỏng nặng hơn, nên sơ cứu cơ bản ban đầu rồi nhanh chóng chuyển người bị bỏng tới cơ sở, trung tâm y tế nơi gần nhất kịp thời điều trị.
16 tháng 3 2022

1.+ Tập thể dục thường xuyên.

+ Luôn ngủ đủ giấc và đúng giờ.

+ Uống nhiều nước. 

+ Có chế độ ăn uống cân bằng và lành mạnh.

+ Sử dụng các thực phẩm chức năng hoặc các sản phẩm chăm sóc da có tác dụn ngăn ngừa lão hoá.

2.Nhanh chóng đưa vết bỏng vào dưới vòi nước hoặc vào chậu nước lạnh và sạch. Việc này giúp giảm nhiệt độ bỏng, giảm đau, giảm phù nề, viêm nhiễm và giảm độ sâu của vết thương, hạn chế tổn thương lan rộng. Nếu không, có thể dội nước mát sạch lên đó vài lần.

21 tháng 2 2019

Chọn đáp án: A

Giải thích: Sơ cứu bỏng cần làm mát nhanh vùng da bị thương và tránh tế bào mất nước (không được dùng nước lạnh để tránh bị sốc nhiệt ở da)

15 tháng 3 2022

ngâm nc lạnh,bôi cái gì vào á

15 tháng 3 2022

thì mình ko bị là đc

11 tháng 2 2019

Đáp án : A.

9 tháng 7 2018

- Cảm giác khi khỏe mạnh là ta thấy cơ thể thoải mái, dễ chịu, ăn thấy ngon miệng.

- Em từng bị bệnh sốt xuất huyết, lúc đó người em nóng ran, đau đầu và đau họng, nôn và chán ăn.

- Khi bị bệnh ta phải báo cho bố mẹ để chữa trị kịp thời, tránh bệnh tiến triển thành dạng khó chữa.

4 tháng 11 2023

Cảm giác mình khỏe mạnh sẽ có vẻ sảng khái và dễ chịu. Đặc biệt là chúng ta khỏe mạnh sẽ có thể làm việc, ăn uống đầy đủ và ngủ say giấc hơn.

Đối với mình, nếu bị mắc bệnh ốm từ lúc ra mùa mình có cảm giác là khó chịu nhất như : đau đầu, buồn nôn, mệt nhọc không thể chịu nổi từ lúc khi ăn và ngủ.

Xin coin nhé bạn.

27 tháng 1 2021

*Cách xử lí : Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân.

*Sơ cứu nạn nhân: 

- Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh: Để nạn nhân nằm nghỉ chỗ thoáng mát, sau đó báo cho nhân viên y tế.

 Trường hợp nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật và run:

Làm hô hấp nhân tạo cho tới khi nạn nhân thở được, tỉnh lại

Phương pháp nằm sấp

Phương pháp hà hơi thổi ngạt.

27 tháng 1 2021

Cách xử lí: Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân.

*Sơ cứu nạn nhân: 

- Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh: Để nạn nhân nằm nghỉ chỗ thoáng mát, sau đó báo cho nhân viên y tế.

 Trường hợp nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật và run:

Làm hô hấp nhân tạo cho tới khi nạn nhân thở được, tỉnh lại

Phương pháp nằm sấp

Phương pháp hà hơi thổi ngạt.

9 tháng 5 2023

Câu 1: Hooc môn là gì? Nêu các tính chất của Hooc môn

Hormon (hay còn gọi là Hoóc-môn) là chất dược sinh học được sản xuất bởi tuyến nội tiết và giải phóng vào máu để điều chỉnh các chức năng của cơ thể. Những tính chất của hoóc-môn gồm có:

Được sản xuất bởi tuyến nội tiết và giải phóng vào máu.Tác động vào các mô và cơ quan trong cơ thể, điều chỉnh các chức năng của chúng.Các hoóc-môn có thể ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của sức khỏe, bao gồm sự phát triển và tăng trưởng, quản lý nước và muối trong cơ thể, quản lý năng lượng, điều chỉnh áp lực máu và đáp ứng với các tình huống căng thẳng.

Câu 2: Kể tên các tuyến nội tiết đã học, những tuyến nào là tuyến pha

Các tuyến nội tiết đã học bao gồm:

Tuyến giápTuyến tạngTuyến thượng thậnTuyến yênTuyến tụyTuyến sinh dục

Tuyến pha là tuyến có chức năng giải phóng hoóc-môn trực tiếp vào tuỷ đường, mà không thông qua mạch máu. Các tuyến pha bao gồm:

Tuyến yênTuyến tạngTuyến thượng thận

Câu 3: Nêu các phương pháp sơ cứu khi bị bỏng nhẹ

Khi bị bỏng nhẹ, có thể áp dụng các phương pháp sơ cứu sau:

Đặt vùng bị bỏng dưới nguồn nước lạnh trong khoảng 10-15 phút để làm giảm đau và sưng.Sử dụng kem hoặc thuốc giảm đau để giảm đau và kháng viêm.Bọc vùng bị bỏng bằng gạc khô hoặc khăn mềm để bảo vệ da, tránh tiếp xúc trực tiếp với không khí.Tránh cào hoặc bóc các vết bỏng.Uống nhiều nước để giữ cho cơ thể luôn được cung cấp đủ nước.

Câu 4: Phân biệt trụ não và tủy sống về cấu tạo và chức năng

Trụ não (hay còn gọi là hình thái não) và tủy sống là hai phần quan trọng của hệ thần kinh trung ương. Tuy chức năng của chúng khác nhau, nhưng đều có vai trò quan trọng trong việc điều phối các hoạt động của cơ thể.

Trụ não:

Cấu tạo: Là phần trên của não, bao gồm não giữa và não thượng thận.Chức năng: Điều phối các chức năng vận động, thị giác, nghe và xử lý thông tin cảm giác, cũng như các chức năng tự động của cơ thể như hô hấp, nhịp tim và tiêu hóa.

 

10 tháng 5 2019

Câu 1 : Phân biệt hành vi trái pháp luật và hành vi giúp đỡ người khác khi vào chỗ ở?

Trả lời :

- Hành vi trái pháp luật : 

+ Tự ý vào nhà và lục lọi đồ đạc của người khác khi chủ nhà đi vắng

+ Tự ý khám xét chỗ ở của người khác

+ Đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ

- Hành vi giúp đỡ người khác khi vào chỗ ở : ( cái này tự liệt kê )

10 tháng 5 2019

Câu 2 : Em phải làm gì khi bị xâm phạm về chỗ ở?

Trả lời :

Khi bị xâm phạm về chỗ ở, em cần phê phán và tố cáo người đã xâm phạm trái pháp luật về chỗ ở của người khác.

Câu 3 : Hành vi xâm phạm về chỗ ở sẽ bị pháp luật sử lý như thế nào?

Trả lời :

Hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân sẽ bị pháp luật xử lí :

- Bị phạt cảnh cáo

- Bị cải tạo không giam giữ đến 1 năm

- Bị phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm