K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2015

\(\in\)rỗng

22 tháng 11 2020

\(x\in\varnothing\)

24 tháng 10 2023

Bài 3

126 ⋮ x và 210 ⋮ x

⇒ x ∈ ƯC(126; 210)

Ta có:

126 = 2.3².7

210 = 2.3.5.7

⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42

⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

Mà 15 < x < 30

⇒ x = 21

24 tháng 10 2023

Bài 4

a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(320; 480)

Ta có:

320 = 2⁶.5

480 = 2⁵.3.5

⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160

b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(360; 600)

Ta có:

360 = 2³.3².5

600 = 2³.3.5²

⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120

15 tháng 11 2015

x chia hết cho 10; x chia hết cho 15 và x chia hết cho 8

=> x thuộc BC(10;15;8) =B(120)

x =120 .k  với k thuộc N

vì x< 300  => 120k < 300 => k < 2,5

+ k=1 => x = 120  => x+1 = 120+1 =121 không chia hết cho 9  => loại

+k =2 => x =2.120 =240 => x+1 = 240+1 =241 không chia hết cho 9 => loại

Vậy không có số x nào như vậy.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 11 2023

5.

$4x+3\vdots x-2$

$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$

$\Rightarrow 11\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$

6.

$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$

$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$

7.

$3x+16\vdots x+1$

$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$

$\Rightarrow 13\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$

8.

$4x+69\vdots x+5$

$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$

$\Rightarrow 49\vdots x+5$

$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 11 2023

** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.

1. $x+9\vdots x+7$

$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$

$\Rightarrow 2\vdots x+7$

$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$

2. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 9\vdots x+1$

3. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 18\vdots x+2$

2 tháng 1 2018

x+20 chia hết cho 10 => x chia hết cho 10 (vì 20 chia hết cho 10)

x-15 chia hết cho 15 => x chia hết cho 15 (vì 15 chia hết cho 15)

x chia hết cho 8

=> x thuộc BC(10,15,8)

Ta có: 10 = 2.5 ; 15=3.5 ; 8=23

=> BCNN(10,15,8) = 23.3.5 = 120

BC(10,15,8) = B(120) = {0;120;240;360;...}

Mà x < 300

=> x = {0;120;240}

Nếu x=0 => x+1=0+1=1 không chia hết cho 9 (loại)

Nếu x=120 => x+1=120+1=121 không chia hết cho 9 (loại)

Nếu x=240 => x+1=240+1=241 không chia hết cho 9 (loại)

Vậy không có x thõa mãn

29 tháng 10 2023

24 ⋮ x và 36 ⋮ x 

\(\Rightarrow x\inƯC\left(24,36\right)\)

Mà: \(ƯC\left(24,36\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

\(5\le x\le20\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;12\right\}\)

_______________

100 ⋮ x và 50 ⋮ x

\(\Rightarrow x\inƯC\left(100,50\right)\)

Mà: \(ƯC\left(100;50\right)=\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\)

\(3\le x\le15\)

\(\Rightarrow x\in\left\{5;10\right\}\)

28 tháng 12 2023

24 ⋮ x và 36 ⋮ x 

⇒�∈Ư�(24,36)

Mà: Ư�(24,36)={1;2;3;4;6;12}

5≤�≤20

⇒�∈{6;12}

_______________

100 ⋮ x và 50 ⋮ x

⇒�∈Ư�(100,50)

Mà: Ư�(100;50)={1;2;5;10;25;50}

3≤�≤15

⇒�∈{5;10}

Số đó là 120 em nhé!

8 tháng 8 2021

x⋮10; x⋮12; x⋮15

⇒x∈BC(10;12;15)

10=5.2

12=22.3

15=3.5

BCNN(10;12;15)=5.22.3=60

BC(10;12;15)={0;60;120;...}

mà 100<x<150 nên x=120