K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2021

Ta có :

An bốc được 2 số : 3 và 7

Chi bốc được 2 số : 1 và 4

Bình bốc được 2 số : 6 và 8

Dũng bốc được 2 số : 2 và 5

Bạn Dũng bốc được số 2 và 5

Bởi vì An bốc được 3 và 7

          Chi bốc được 1 và 4

           Bình bốc được 6 và 8

Mà ở trên tấm bìa mỗi tấm bìa ghi từ 1 đến 8

An Chi Bình  lần lượt bốc các số 1,3,4,6,7,8

Vậy chỉ còn 2 số 2 và 5

Suy ra Dũng bốc được số 2 và 5

  Mình giảng chi tiết rồi đó

  Nhớ k nhé!!

4 tháng 6 2016

Đáp án:

Từ 1 đến 8 chỉ có 2 số có tổng bằng 14 là 6 và 8.

Suy ra Ben bốc được 2 số 6 và 8.

Có 3 cặp số có tổng bằng 10 là 2+8, 3+7, 4+6, nhưng do Ben đã bốc 2 số 6 và 8 nên Ans bốc 2 số 3 và 7.

Có 2 cặp số có tổng bằng 5 là 1+4 và 2+3, nhưng do Ans đã bốc số 3 nên chỉ còn lại phương án 1+4. Vậy hai số còn lại dành cho Dirk là 2 và 5

23 tháng 5 2016

Ans, Ben, Carla và Dirk cùng tham gia trò chơi bốc số. Trong 1 chiếc mũ có 8 tấm bìa trên đó có ghi các số từ 1 đến 8, mỗi tấm bìa 1 số.

Mỗi một bạn lần lượt bốc 2 tấm bìa và Dirk là người bốc cuối cùng. 

Để thêm phần hấp dẫn, mỗi bạn cộng hai con số trên các tấm bìa của mình và thông báo cho mọi người biết. 

Ans nói tổng của bạn là 10, tổng của Ben là 14 và tổng của Carla là 5. 

Hỏi hai số mà Dirk sẽ bốc được là hai số nào?

Đap an la gi hoi hop qua ,ai do giai  đi nha  

8 tháng 4 2019

12 tháng 2 2019

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Mỗi phần tử của không gian mẫu là một tổ hợp chập 3 của 4 phần tử. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega  \right) = C_4^3\) ( phần tử)

b) +) Sự kiện “Tổng các số trên ba tấm bìa bằng 9” tương ứng với biến cố \(A = \left\{ {\left( {4;3;2} \right)} \right\}\)

+) Sự kiện “Các số trên ba tấm bìa là ba số tự nhiên liên tiếp” tương ứng với biến cố \(B = \left\{ {\left( {1;2;3} \right),\left( {2;3;4} \right)} \right\}\)

c) +) Ta có: \(n\left( A \right) = 1\),\(n\left( B \right) = 2\)

+) Vậy xác suất của biến cố A và B là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{1}{4};P\left( B \right) = \frac{{n\left( B \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\)

20 tháng 10 2015

+) Nhận xét: Mỗi số trong 671 số lẻ đã cho được viết 2 lần nên tổng của 671 số thu được gấp 2 lần tổng của 671 số lẻ đã cho 

=> Tổng đó là số chẵn   (*)

+) Nếu 671 số thu được đều là số lẻ => Tổng của 671 số lẻ là 1 số lẻ => Mâu thuẫn với (*)

=> Trong 671 số thu được có ít nhất 1 số chẵn 

=> Tích của 671 số đó là chẵn

20 tháng 10 2015

chẵn đúng ko

tick mk nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Khi quay tấm bìa, các kết quả có thể xảy ra là:

Mũi tên chỉ vào ô số 1; Mũi tên chỉ vào ô số 2; Mũi tên chỉ vào ô số 3; Mũi tên chỉ vào ô số 4; Mũi tên chỉ vào ô số 5; Mũi tên chỉ vào ô số 6; Mũi tên chỉ vào ô số 7; Mũi tên chỉ vào ô số 8.

- Các kết quả thuận lợi cho biến cố \(A\) mũi tên chỉ vào ô số chẵn là ô số 2; ô số 4; ô số 6; ô số 8.

- Các kết quả thuận lợi cho biến cố \(B\)mũi tên chỉ vào ô số chia hết cho 4 là ô số 4; ô số 8.

- Các kết quả thuận lợi cho biến cố \(C\) mũi tên chỉ vào ô số nhỏ hơn 3 là ô số 1; ô số 2.

26 tháng 1 2017

bài này là dạng trồng cây trên đường khép kín.ta đổi 4dm và 5dm thành 40cm và 50cm. tính chu vi hình bình hành lấy cạnh 40cm và 50cm cộng lại rồi nhân 2. được kết quả đem chia cho 5cm  bằng  vậy có 38 bông. đính hoa ở 4 góc nó sẽ có 4 bông bị trùng nhau nên ta trừ 4 được 34 bông. mình trình bày như thế này:

           đổi 4dm và 5dm =40cm và 50cm

 chu vi hình bình hành là :

(40+50)×2=180(cm)

có số bông là:

180:5=38(bông)

đính hoa ở 4 góc sẽ có 4 bông bị trùng nhau nên ta trừ 4 =34 bông

nếu mình làm sai mong bạn thông cảm

17 tháng 12 2020

hello hllo

23 tháng 9 2016

cô giáo khẳng định cả 3 bạn cùng đúng 

23 tháng 9 2016

Cô giáo khẳng định kết quả của cả Tý và Tèo đều đúng nên chắc chắn ba số ở ba tấm bìa sẽ có ít nhất một số một bạn đã so được với số của ban kia.

          Vì 25 – 22 = 3 nên sau khi xoay ngược só đó đã tăng lên hoặc giảm đi ba đơn vị. trong các chữ số khi xoay ngược vẫn đọc được chỉ có số 9 và số 6 hơn kém nhau 3 đơn vị. Ta có:

                    8 + 8 + 6 = 22 và 8 + 8 + 9 = 25

       Do đó phép tính của Tý là 8 + 8 + 6 = 22 và Tèo đã xoay ngược số 6 thành số 9 nên phép tính của Tèo là 8 + 8 + 9 = 25