K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2015

TAm giác AOB cuông tại O , theo py ta go  

=> AB^2 = OA^2 + OB^2 

Tương tự CD^2 = OC^2 + OD^2

BC^2 = OB^2 + OC^2 

AD^2 = OA^2 + OD^2 

AB^2 + CD^2 = OA^2 + OB^2 + OC^2 + CD^2 = BC^2 + AD^2 ( ĐPCM) 

1:

ΔOAB vuông tại O

=>AB^2=AO^2+BO^2

ΔBOC vuông tại O

=>BC^2=BO^2+CO^2

ΔAOD vuông tại O

=>AD^2=AO^2+DO^2

ΔDOC vuông tại O

=>DC^2=OC^2+OD^2

AB^2+BC^2+CD^2+DA^2

=OA^2+OB^2+OC^2+OD^2+OA^2+OB^2+OC^2+OD^2

=2(OA^2+OB^2+OC^2+OD^2)

2:

AB^2+CD^2

=OA^2+OB^2+OC^2+OD^2

=OA^2+OD^2+OB^2+OC^2

=AD^2+BC^2

14 tháng 7 2015

bạn hỏi thế này thì chả ai muốn làm -_- dài quá 

28 tháng 12 2015

Bạn gửi từng câu nhò thì các bạn khác dễ làm hơn!

8 tháng 7 2017

Hỏi thầy Bách ý tao còn câu 2

31 tháng 7 2016

Cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo AC và BD bằng nhau và cắt nhau tại O sao cho OC > OD. Gọi F, E, P, Q theo thứ tự là trung điểm AB, BC, CD, AD. Gọi Ot là phân giác góc DOC. Chứng minh rằng: Ot vuông góc QE.

Các bạn giúp mình với.. Mình sắp nộp bài rồi. Giải cụ thể nhé. Camon.

Vì OE = AE và OF = DF => EF là đường TB của tam giác OAD => EF = AD/2 (1) 

Vì ABCD là hình thang => góc OAB = OCD = 60* và ODC = OBA = 60* 
==> tam giác OCD đều 

∆ OCD đều có CF là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao => CF _l_ BD 
=> tam giác BCF vuông tại F có trung tuyến FG => FG = BC / 2 (2) 

Tương tự ==> EG = BC / 2 (3) 

Vì 2 tam giác OAB và OCD đều => OA = OB và OC = OD 
=> OA + OC = OB + OD <=> AC = BD => ABCD là hình thang cân => AD = BC (4) 

Từ (1)(2)(3)(4) => EF = EG = FG => tam giác EFG đều

31 tháng 7 2016

Vì OE = AE và OF = DF => EF là đường TB của tam giác OAD => EF = AD/2 (1) 

Vì ABCD là hình thang => góc OAB = OCD = 60* và ODC = OBA = 60* 
==> tam giác OCD đều 

∆ OCD đều có CF là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao => CF _l_ BD 
=> tam giác BCF vuông tại F có trung tuyến FG => FG = BC / 2 (2) 

Tương tự ==> EG = BC / 2 (3) 

Vì 2 tam giác OAB và OCD đều => OA = OB và OC = OD 
=> OA + OC = OB + OD <=> AC = BD => ABCD là hình thang cân => AD = BC (4) 

Từ (1)(2)(3)(4) => EF = EG = FG => tam giác EFG đều

22 tháng 8 2015

ta co

AB2=OA2+OB2 ( dinh ly pitago tam giac vuong AOB)

CD2=OD2+OC2 ( dinh ly pitogo tam giac vuong OCD)

-> AB2+CD2= OA2+OB2+OD2+OC2

ma OA2+OD2= AD2 ( dinh ly pitago tam giac vuong AOD)

      OB2+OC2=BC2 ( dinh ly pitago tam giac vuong OBC)

nen AB2+CD2=AD2+BC2

a: Xét ΔBDE vuông tại D và ΔDCE vuông tại C có

góc E chung

=>ΔBDE đồng dạng với ΔDCE

b: BD=căn 8^2+6^2=10cm

BE=10^2/6=100/6=50/3cm

EC=DC^2/BC=8^2/6=32/3cm

Xét ΔEBD có CH//BD

nên CH/BD=EC/EB

=>CH/10=32/50=16/25

=>CH=160/25=6,4cm

Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thangBài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thang

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:

a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông 

Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của AC và BD. C/minh EA = EB

Bài 4: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD, AB < CD ). Kẻ các đường cao AE,BF của hình thang. C/minh rằng DE = CF 

Bài 5: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD ) có DB là đường phân giác góc D và AE là đường phân giác góc A ( E thuộc DC ). Biết AE // BC và O là giao điểm của AE với DB. CMR:

a) AE vuông góc với DB

b) AD // BE và AD = BE

c) E là trung điểm của DC 

d) Xác định dạng của tứ giác BCEO

e) Biết góc BEC = 80 độ. Hãy tính các góc của hình thang ABCD 

1

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E