K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2015

a=0;1;-1

b=1;0;2

Vô vàn số

29 tháng 8 2015

đáp án đúng là vô số

15 tháng 9 2023

Ví dụ 1:

“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo

Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo

(Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến)

Từ tượng hình; tẻo teo

Ví dụ 2: 

Lom khom dưới núi tiều vài chú

(Qua đèo ngang – Bà Huyện Thanh Quan)

Từ tượng hình: Lom khom

Ví dụ 3: 

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Từ tượng thanh: Ầm Ầm

NG
13 tháng 9 2023

Những trường hợp cần tránh dùng từ ngữ địa phương là:

a. Phát biểu ý kiến tại một đại hội của trường

c. Viết biên bản cuộc họp đầu năm của lớp

e. Thuyết minh về di tích văn hóa ở địa phương cho khách thăm quan

16 tháng 9 2023

a. Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước” => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

b. Đảo ngữ: cả hai câu thơ => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

a: Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước”.

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

b: Cả hai câu thơ đều sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ.

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

NG
12 tháng 9 2023

Những ý nghĩ của nhân vật xen vào lời của người kể chuyện:

- Cha ta mất sớm, nên ta mới phải đứng rìa nhục nhã thế này!

- Đứng mãi đây cho đến bao giờ? Thôi thì liều một chết vậy. Ta cứ xuống, chỉ nói hai tiếng xin đánh, rồi mặc cho triều đình luận tội.

- Ta sẽ chiêu binh mãi mã, cầm quân đi đánh giặc. Xem cái thằng ngoài rìa này có phải là một kẻ toi cơm không.

=> Tác dụng: Làm nổi bật lên con người Trần Quốc Toản – một người anh hùng nhỏ tuổi có lòng yêu nước bất diệt, sớm lòng lo việc nước và bất bình khi phải đứng ngoài cuộc họp của các vương hầu.

Chỉ ra từ ngữ địa phương và tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ đó trong các trường hợp sau:a.        Ai đi vô nơi đây    Xin dừng chân xứ Nghệ.                         (Huy Cận, Ai vô xứ Nghệ)b. Đến bờ ni anh bảo:    - “Ruộng mình quên cày xáo     Nên lúa chín không đều     Nhớ lấy để mùa sau     Nhà cố làm cho tốt”.                      (Trần Hữu Thung, Thăm lúa)c. Chừ...
Đọc tiếp

Chỉ ra từ ngữ địa phương và tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ đó trong các trường hợp sau:

a.        Ai đi vô nơi đây

    Xin dừng chân xứ Nghệ.

                         (Huy Cận, Ai vô xứ Nghệ)

b. Đến bờ ni anh bảo:

    - “Ruộng mình quên cày xáo

     Nên lúa chín không đều

     Nhớ lấy để mùa sau

     Nhà cố làm cho tốt”.

                      (Trần Hữu Thung, Thăm lúa)

c. Chừ đây Huế, Huế ơi! Xiềng gông xưa đã gãy

           Hãy bay lên! Sông núi của ta rồi!

                                    (Tố Hữu, Huế tháng Tám)

d. – Nói như cậu thì… còn chi là Huế!

                           (Hoàng Phủ Ngọc Tường, Chuyện cơm hến)

e. Má, tánh lo xa. Chứ gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa.

                                                                                                     (Nguyễn Ngọc Tư, Trở gió)

1
NG
13 tháng 9 2023

Các từ ngữ địa phương:

a. vô

b. ni

c. chừ

d. chi

e. má, tánh

Tác dụng: Việc sử dụng từ ngữ địa phương nhằm tô đậm sắc thái vùng miền, ta có thể dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương qua từng lời văn, hình ảnh trong bài. Đồng thời, nó giúp truyền tải đúng ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc, người nghe.

5 tháng 6 2019

a + b < 0

suy ra gia tri tuyet doi cua a nho hon b

a + b > 0

suy ra gia tri tuyet doi cua a lon hon b

Có tất cả 3 trường hợp xảy ra: 

TH1: a<0<b (a là số âm,b là số dương).

TH2: 0<a<b (a và b đều dương).

TH3: a<b<0 (a và b đều âm)

7 tháng 6 2019

Trả lời

Có tất cả 3 Th của 3 số a,b,0 là:

a<0<b: a là số Z âm,b là số Z dương.

a<b<0:a và b là số Z âm.

0<a<b: a và b là số Z dương !

25 tháng 4 2021

image

9 tháng 12 2018

A. Cải lão hoàn đồng: làm cho người già trẻ lại (đồng:trẻ)

B.Trống đồng: trống làm bằng đồng (đồng: 1 chất liệu)

C.Đồng lòng: cùng ý kiến(đồng:cùng)

9 tháng 12 2018

a, Cải lão hoàn đồng có nghĩa là làm cho người già trẻ lại.

b, Trống đồng có nghĩa là nhạc khí gõ thời cổ, hình cái trống, đúc bằng đồng, trên mặt có khắc chạm những hoạ tiết trang trí.

c, Đồng lòng có nghĩa là cùng một lòng, một ý chí.