K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2021

1. PTBD: Biểu cảm

2. 

a, Đoạn trích nói về nỗi buồn và lo lắng, nhớ mẹ của em bé khi mẹ phải đi chống dịch

b, Thông điệp tâm đắc: Sự cảm thông và cảm phục trước sự cố gắng chống dịch của các y bác sĩ tuyến đầu, chị chọn thông điệp này vì rất biết ơn công sức của các y bác sĩ

[Blog Family] Mẹ ơi, con nhớ mẹ21:13 - 16/11/2015  Cuộc Sống Kỳ Diệu Blog Family  Cũng rất lâu rồi ngày chủ nhật của mình chỉ cuộn tròn trong chăn và vài tiếng khụ khạc vì thời tiết chuyển mùa nhanh quá. Dường như sự chật chội và đẩy đưa của Hà Nội khiến mình đi xa, lúc nhận ra thì thấy mình nằm gục co ro với tắm chăn mỏng manh và tiếng gió rít gào.Hà Nội chuyển mùa, cái thời tiết...
Đọc tiếp

[Blog Family] Mẹ ơi, con nhớ mẹ

21:13 - 16/11/2015  Cuộc Sống Kỳ Diệu Blog Family

  Cũng rất lâu rồi ngày chủ nhật của mình chỉ cuộn tròn trong chăn và vài tiếng khụ khạc vì thời tiết chuyển mùa nhanh quá. Dường như sự chật chội và đẩy đưa của Hà Nội khiến mình đi xa, lúc nhận ra thì thấy mình nằm gục co ro với tắm chăn mỏng manh và tiếng gió rít gào.

Hà Nội chuyển mùa, cái thời tiết vừa man mát vừa lành lạnh khiến mình trở tay không kịp. Mình bị ốm, bị cảm cũng nặng, đầu mình ong lên như có ai khua chiêng gõ trống… tự dưng thấy mình tủi thân đến kỳ lạ, nước mắt cũng cứ tự dưng chảy khiến mình không kìm được, gối ướt đẫm vị xót xa, chực trào. Tự dưng nhớ mẹ… nhớ cái vuốt ve khi cảm, nhớ ánh mắt quan tâm khi mẹ dặn dò buổi sáng…

Mẹ ơi, mẹ còn nhớ…

Năm con bảy tuổi, đó là lần đầu tiên con tham gia kỳ thi cấp tỉnh môn toán, cả khối chọn 3 người và con là đứa giỏi nhất. Con biết mẹ rất vui, mẹ luôn vỡ òa khi con mang về từng kết quả của từng vòng sơ loại. Nhưng con còn nhớ, trước ngày chung kết, con có hỏi mẹ một bài toán, mẹ đã không giải được, con thất vọng và con cũng làm bài không tốt… con bỏ tham gia đội tuyển ôn hè. Mẹ không mắng con, không bắt ép con và con còn nhớ mẹ nói với bố một câu: “Tuổi của nó là tuổi chơi, hè bắt tội nó đi học.”

Năm lớp 4, con bị bệnh, đau bụng muốn chết đi sống lại. Con quằn quại trên giường mà lăn qua lăn lại từng giờ, Lúc mẹ đi làm về thấy con hoảng hốt vô cùng, mồ hôi đầm đìa, nhưng lúc đó cơn đau đã qua rồi. Đến tận nửa đêm lại tái phát, con khóc không ra tiếng, mẹ vội vàng bế con đến nhà bác sĩ trạm y tế tận hai cây.

 
Lớp 5, đó là lần đầu tiên con biết kiếm tiền, con nhặt đồng nát và bán được khoảng 12000 đồng. Hôm sau con đi chợ, con mua được cho em họ một bán bún lòng 3000 đồng, về nhà nó khoe khắp cả, con thấy nụ cười của mẹ tỏa nắng, con đoán mẹ vui vì điều con làm, con không ăn một mình, con biết chia sẻ. Các cô cậu đều xoa đầu khen con. Mẹ chỉ ôm con vào lòng và cười lớn. Và từ Tết năm đó, tiền mừng tuổi mẹ để cho con tự quản và tự tiêu.

Lớp 6, con dọn về ở với bà nội. Con ở với bà đến tận năm lớp 11, me con mình không còn trò chuyện với nhau nhiều lắm. Ban ngày mẹ đi làm, con ăn với mẹ bữa trưa rồi vội vàng đi học, cũng chả nói với nhau một câu, tự dưng con thấy mình xa cách với mẹ quá. Lúc nói chuyện cũng chỉ nói về chị hai, con tủi thân. Mẹ cũng không biết, bà nội cũng hay hỏi về chị con lắm, nhiều lúc con ấm ức mà chỉ muốn khóc lên. Con quậy, tham gia đủ trò ở trường để được quan tâm, nhưng chẳng ai hỏi thăm con, con rất buồn.

Những năm cuối cấp dài và dai dẳng, mẹ bảo con về nhà với mẹ để mẹ chăm con tốt hơn. Những kỳ thi dồn dập, năm đó con còn tham gia đội tuyển môn Sinh học, cũng chẳng có mấy thời gian nói chuyện với mẹ. Những bữa cơm vội vã, những câu chuyện dang dở, con cặm cụi học bài, vì con vì đội tuyển… nhưng con chỉ dừng chân ở giải huyện. Kỳ thi đại học đến gần, con chênh vênh giữa những sự lựa chọn. Mẹ đến bên con, không áp đặt, những lời vụn vặt về lời khuyên, con chọn một trường không nổi tiếng, và đến bây giờ con không hối hận vì lựa chọn của mình.

Năm nay con đã là sinh viên năm hai, cứ mỗi lần về quê, con đều rúc vào lòng mẹ như một đứa trẻ. Mẹ! Con biết mẹ tin tưởng con, mẹ an tâm về con hơn so với chị gái, nhưng mẹ ơi cho con “ích kỷ” một lát có được không? Những lúc con về nhà, mẹ hãy dành cho con những phút giây trọn vẹn có mẹ con mình thôi nhé!

Con yêu mẹ rất nhiều!

 
    6
    15 tháng 5 2016

    hay tuyệt mk cx đang rất cần bài văn ntn. cám ơn bn rát nhìu

    15 tháng 5 2016

    bn sống rất tình cảm. Cảm ơn bn vì đã cho mk hiểu ra mọi chuyện

       Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.      Quê hương là gì hở mẹ      Mà cô giáo dạy phải yêu       Quê hương là gì hở mẹ      Ai đi xa cũng nhớ nhiều Quê hương là chùm khế ngọt     Cho con trèo hái mỗi ngày     Quê hương là đường đi học     Con về rợp bướm vàng bay       …  Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi     Quê hương nếu ai không nhớ     Sẽ không lớn nổi thành người.         ...
    Đọc tiếp

     

      Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.     
     Quê hương là gì hở mẹ     
     Mà cô giáo dạy phải yêu       
    Quê hương là gì hở mẹ     

     Ai đi xa cũng nhớ nhiều

     Quê hương là chùm khế ngọt     

    Cho con trèo hái mỗi ngày     

    Quê hương là đường đi học     

    Con về rợp bướm vàng bay       

    … 

     Quê hương mỗi người chỉ một 

    Như là chỉ một mẹ thôi     

    Quê hương nếu ai không nhớ     

    Sẽ không lớn nổi thành người.

                       ( Đỗ Trung Quân – Quê Hương )

    1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ gì ? (1 điểm)

    2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. ( 1 điểm)

    3. Tìm một biện pháp tu từ có trong khổ cuối và cho biết tác dụng của nó ( 1 điểm)

    4. Em thích câu thơ (khổ thơ) nào nhất trong đoạn trích trên ? Vì sao ? ( 1 điểm )

    5. Tình yêu quê hương của nhân dân ta đã được thể hiện như thế nào khi đất nước đối mặt với đại dịch covid 19? Em hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn từ 4 đến 6 dòng. (2 điểm )

    0
    Đọc câu truyện sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Một em bé đáng yêu đang cầm hai quả táo trong tay. Mẹ em bước vào phòng và mỉm cười hỏi cô con gái nhỏ: "Con yêu, con có thể cho mẹ một quả táo được không?" Em bé ngước nhìn mẹ một vài giây, rồi sau đó em lại nhìn xuống từng quả táo trên hai tay minh. Bất chợt, em cắn một miếng trên quả táo ở tay phải, rồi lại cắm thêm một miếng trên qua táo bên tay...
    Đọc tiếp

    Đọc câu truyện sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
    Một em bé đáng yêu đang cầm hai quả táo trong tay. Mẹ em bước vào phòng và mỉm cười hỏi cô con gái nhỏ: "Con yêu, con có thể cho mẹ một quả táo được không?" Em bé ngước nhìn mẹ một vài giây, rồi sau đó em lại nhìn xuống từng quả táo trên hai tay minh. Bất chợt, em cắn một miếng trên quả táo ở tay phải, rồi lại cắm thêm một miếng trên qua táo bên tay trái. Nụ cười trên gương mặt bà mẹ bỗng trở nên gượng gạo. Bà cố gắng không để lộ nỗi thất vọng của mình. Sau đó, cô gái nhỏ giơ lên một trong hai quả táo vừa bị cắn lúc nãy và rạng rỡ nói: "Quả táo này dành cho mẹ nhé, nó ngọt hơn đấy ạ!".
    (Nguồn https://trithucvn.net/doi-song/8-cau-chuyen-y-nghia-ve-cuoc-song)

    Câu 1: Cho biết phương thức biểu đạt chính của câu chuyện trên.
    Câu 2: Nêu nội dung chính của câu chuyện.
    Câu 3: Các câu "Con yêu, con có thể cho mẹ một quả táo được không?", "Quả táo này dành cho mẹ nhé, nó ngọt hơn đấy ạ!" liên quan đến phương châm hội thoại nào? Em hãy trình bày khái niệm về phương châm hội thoại đó.

    0
    1 tháng 5 2017

    Hướng dẫn giải:

    - Vì con muốn cắn thử xem trong hai quả đó, đâu là quả ngọt hơn để dành lại cho mẹ.

    Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi bên dưới              Mắt ướt nhòa khi không thể gặp mặt cha mẹ lần cuối; lòng đau nhói nhìn đứa con thơ khóc ngằn ngặt đòi sữa mẹ; lo lắng đến nao lòng cho sức khỏe của người thân mà chẳng thể ở bên chăm sóc... Tất cả những nỗi niềm ấy được họ - những người chiến sĩ áo trắng của nhân dân – gói gém và giấu kín trong tim, để tiếp tục kiên cường đứng...
    Đọc tiếp

    Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi bên dưới

                  Mắt ướt nhòa khi không thể gặp mặt cha mẹ lần cuối; lòng đau nhói nhìn đứa con thơ khóc ngằn ngặt đòi sữa mẹ; lo lắng đến nao lòng cho sức khỏe của người thân mà chẳng thể ở bên chăm sóc... Tất cả những nỗi niềm ấy được họ - những người chiến sĩ áo trắng của nhân dân – gói gém và giấu kín trong tim, để tiếp tục kiên cường đứng vững trong cuộc chiến Covid chưa biết ngày nào kết thúc. Những hy sinh thầm lặng ấy chỉ người trong cuộc chiến mới hiểu...

                  Những mệnh lệnh từ quê hương truy vết thần tốc, khoanh vùng, dập dịch thật nhanh là điều họ luôn ghi nhớ. Để hoàn thành nhiệm vụ cao cả ấy, họ đã phải trải qua những tháng ngày khắc nghiệt nhất trong cuộc đời, quên đi sức khỏe của chính bản thân mình. Đó là những ngày làm việc xuyên ngày trắng đêm, ăn không đúng bữa, ngủ tính từng giây, toàn cơ thể rã rời và ướt sũng trong bộ đồ bảo hộ, da sạm đi, mắt thâm quầng,... Và tất cả vẫn đang trong thời kì nóng nhất, chưa có dấu hiệu giảm nhiệt. Họ chỉ không biết kiên cường chiến đấu, chiến đấu và chiến đấu. 

         (Trích nguồn internet Học viện Phòng không – Không quân, Thứ ba – 25/05/2021)

    1. Xác định và gọi tên thành phần biệt lập được sử dụng trong câu văn in đậm.

    2. Nội dung đoạn trích trên viết về điều gì?

    3. Đại dịch Covid-19 đang đe dọa cuộc sống con người, cả dân tộc Việt Nam đang từng ngày, từng giờ chiến đấu chống lại dịch bệnh. Bằng một đoạn văn khoảng ½ trang giấy, em hãy trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của mỗi người trong việc chung tay đẩy lùi dịch Covid-19.

    0
    con nợ quả táo (nhạc sĩ: Isaac Newton)Đã quá muộn cho sự sám hối nơi con, tội lỗi đã mang đi lời dạy của mẹ. Giờ đây con muốn trở lại với vòng tay khô cằn mà ngày bên mẹ con chẳng bận tâm. Mẹ nâng con dậy bước con đi mẹ dõi theo từng nhịp tim đập nhanh hay chậm mà con vô tâm vô nghĩ. Một bước tai hoạ với đứa con, một gánh vai mẹ không lời than. Lặng lẽ một mình, mẹ khóc một...
    Đọc tiếp

    con nợ quả táo (nhạc sĩ: Isaac Newton)

    Đã quá muộn cho sự sám hối nơi con, tội lỗi đã mang đi lời dạy của mẹ. 
    Giờ đây con muốn trở lại với vòng tay khô cằn mà ngày bên mẹ con chẳng bận tâm. 
    Mẹ nâng con dậy bước con đi mẹ dõi theo từng nhịp tim đập nhanh hay chậm mà con vô tâm vô nghĩ. 
    Một bước tai hoạ với đứa con, một gánh vai mẹ không lời than. 
    Lặng lẽ một mình, mẹ khóc một mình. 

    Phải trách số phận làm mẹ rơi nước mắt, hay sự ngu dốt của đứa con trai? 
    Con đã tự ngã mà không phải ai xô đẩy, con không thể về với gia đình nữa rồi! 
    Con nợ mẹ một lời xin lỗi, kiếp này con không thể nói:"con nợ một cô vợ hiền, con nợ mẹ một đứa cháu ngoan. Con đã biết khóc cho một tình yêu, cho hơi ấm trong hơi thở cuối cùng". 

    Bầu trời đen đã khuất bóng mẹ, con đi nhé mẹ...mẹ đừng buồn! 

    Đã qua muộn vì lời xin lỗi, kiếp này con không thể nói:"con nợ mẹ...con nợ mẹ! Con đã biết khóc cho tình yêu, cho hơi ấm trong hơi thở sau cuối". 
    Bầu trời đen đã khuất bóng mẹ, con đi nhé mẹ...mẹ ơi!

    5
    19 tháng 11 2018

    bn ko có mẹ hả?

    19 tháng 11 2018

    Chỗ học hay chỗ đăng lời hát ạ =(

    17 tháng 3 2022

    1. PTBĐ: Biểu cảm

    2. Câu đặc biệt: Mẹ ơi!

    Câu rút gọn:  Mãi không về!

    3. Tác dụng: Giúp cho đoạn văn giàu sức biểu cảm

    Nhấn mạnh vào nỗi khổ của người con mòn mỏi mong mẹ trở về.

    4. NDC: Nói về nỗi khổ của người con khi không có mẹ bên cạnh, phải chịu biết bao tủi khổ. 

    17 tháng 3 2022

    C1: Biểu cảm

    C2: câu đặc biệt :Mẹ ơi!

    câu rút gọn :Mãi không về!

    C3: tác dụng của câu đặc biệt là thể hiện niềm nhớ mong của cậu bé hồng với mẹ , ấn đậm tâm trạng nhân vật làm câu văn hay hơn , khiến người nghe có cảm giác xúc động dạt dào.

    tác dụng của câu rút gọn là có thể tránh bị lặp lại từ ngữ đã nhắc ở câu trước khiến câu văn mất hay , người nghe vẫn có thể hiểu ý của câu văn.

    C5: nội dung : bày tỏ tâm trạng suy nghĩ của cậu bé Hồng và những điều mà cậu muốn nói với người mẹ của mình.

    MÔN TIẾNG VIỆT I. Đọc hiểu:                                              HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN  Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này....
    Đọc tiếp

    MÔN TIẾNG VIỆT 
    I. Đọc hiểu:                                              HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN  Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.  Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền   Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi không hiểu sao lại mở.Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng  một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “ tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : -Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.           Thế là người mẹ được  chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau.   
     
    Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1: Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? a. Giàu có, sung sướng. b. Nghèo khó, vất vả. c. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn. Câu 2: Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? a. Ngày đêm chăm sóc mẹ. b. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho  mẹ. c. Tất cả những việc làm trên. Câu 3: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? a. Thầy thuốc giỏi. b. Bà tiên. c. Bà lão tốt bụng. Câu 4: Vì sao bà tiên lại nói: “ Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” a. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. b. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. c. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện là gì? a. Khuyên người ta nên thật thà. b. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. c. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà 
     
     MÔN TIẾNG VIỆT 
    I. Đọc hiểu:                                              HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN  Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.  Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền   Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi không hiểu sao lại mở.Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng  một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “ tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : -Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.           Thế là người mẹ được  chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau.   
     
    Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1: Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? a. Giàu có, sung sướng. b. Nghèo khó, vất vả. c. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn. Câu 2: Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? a. Ngày đêm chăm sóc mẹ. b. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho  mẹ. c. Tất cả những việc làm trên. Câu 3: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? a. Thầy thuốc giỏi. b. Bà tiên. c. Bà lão tốt bụng. Câu 4: Vì sao bà tiên lại nói: “ Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” a. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. b. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. c. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện là gì? a. Khuyên người ta nên thật thà. b. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. c. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà 
     
     MÔN TIẾNG VIỆT 
    I. Đọc hiểu:                                              HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN  Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.  Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền   Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi không hiểu sao lại mở.Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng  một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “ tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : -Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.           Thế là người mẹ được  chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau.   
     
    Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1: Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? a. Giàu có, sung sướng. b. Nghèo khó, vất vả. c. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn. Câu 2: Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? a. Ngày đêm chăm sóc mẹ. b. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho  mẹ. c. Tất cả những việc làm trên. Câu 3: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? a. Thầy thuốc giỏi. b. Bà tiên. c. Bà lão tốt bụng. Câu 4: Vì sao bà tiên lại nói: “ Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” a. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. b. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. c. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện là gì? a. Khuyên người ta nên thật thà. b. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. c. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà 
     
     

    5
    17 tháng 10 2021

    SORRY BÀI CỦA BẠN BỊ HỎNG PHÔNG CHỮ.BN CÓ THỂ SẮP XẾP LẠI DC KO,MẮT MN KÉM KO NHÌN RÕ

    17 tháng 10 2021

    Câu 1:B

    Câu 2:C

    Câu 3: Cô bé ko bị bệnh, mẹ cô bé bị.

    Câu 4:B

    Câu 5:C

    Nếu bạn rảnh có thể vào kênh mình ủng hộ nhé.Thanks!

    https://www.youtube.com/channel/UCOgxcE6E2JgJcvpbQTFzZsQ