K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2015

Nguyên tố có số thự tự 37 có cấu hình như sau : [Kr] 5s1.

Vậy nguyên tố thuộc chu kì 5 ,nhóm IA

Câu 1: 1 nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử là: 1s22s22p63s23p64s2. Vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn là: A.chu kì 3, nhóm VIIIB                      B.chu kì 3, nhóm VIIIAC.chu kì 4, nhóm VIIIB                      D.chu kì 4, nhóm VIIIACâu 2: Tổng số hạt của nguyên tử của X là 48. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A.nhóm VIA, chu kì 3, là nguyên tố phi kim B.nhóm VIA, chu kì 2, là nguyên tố phi kim C.nhóm VA, chu kì 3, là nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1: 1 nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử là: 1s22s22p63s23p64s2. Vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn là: 

A.chu kì 3, nhóm VIIIB                      B.chu kì 3, nhóm VIIIA

C.chu kì 4, nhóm VIIIB                      D.chu kì 4, nhóm VIIIA

Câu 2: Tổng số hạt của nguyên tử của X là 48. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: 

A.nhóm VIA, chu kì 3, là nguyên tố phi kim 

B.nhóm VIA, chu kì 2, là nguyên tố phi kim 

C.nhóm VA, chu kì 3, là nguyên tố kim loại 

D.nhóm IIIA, chu kì 4, là nguyên tố lim loại 

Câu 29: Ba nguyên tố A (z=11), B(z=12), C(z=13) có hiđroxit tương ứng là X, Y, Z. Chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit này là:

A.X, Y, Z                       B.Z, Y, X 

C.X, Z, Y                       D.Y, X, Z

 

1
19 tháng 12 2021

1: thuộc nhóm IIA, chu kì 4

2: A

3: B

18 tháng 3 2018

C đúng

ZX = 16: 1s22s22p63s23p4

5 tháng 1 2023

Help!!Cần gấp!!

9 tháng 3 2017

Ta có: P + E + N -1 = 57 ↔ 2P + N = 58 ↔ N = 58 - 2P (1)

Mặt khác ta có công thức : 1 ≤ N/P  ≤  1,5(2)

Thay (1) vào (2) ta có : P  ≤  58 - 2P  ≤  1,5P  ↔  16,57  ≤ P  19,33

P có 3 giá trị 17, 18, 19

P = 17 : cấu hình e thu gọn 2/8/7 → loại

P = 18 : cấu hình e thu gọn 2/8/8  →  loại

P = 19 : cấu hình e thu gọn 2/8/8/1  →  chu kì 4 nhóm IA  →  chọn Đáp án A.

24 tháng 4 2019

Theo đề bài ta có : 2Z + N = 40

N ≥ Z . Vì vậy ta có : 3Z  ≥ 40, do đó Z ≤ 40/3 = 13,3 (1)

Măt khác : N/Z  ≤ 1,5 → N  ≤  1,5Z

Từ đó ta có : 2Z + N  ≤  2Z + 1,5Z; 40  ≤ 3,5Z

→ Z  ≥  40/3,5 = 11,4 (2)

Tổ hợp (1) và (2) ta có : 11,4  ≤  Z  ≤ 13,3 mà z nguyên. Vậy Z= 12 và Z = 13.

Nếu Z = 12 thì N = 16 và A = 28 (trái với đề bài A < 28)

Vậy Z = 13. Đó là nguyên tố nhôm (Al).

Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn :

+ Ô số 13 ;

+ Chu kì 3 ;

+ Nhóm IIIA.

15 tháng 8 2018

Đáp án D

30 tháng 12 2021

11 tháng 7 2017

Đáp án A.

Ta xét hai trường hợp sau:

- Nếu X và Y thuộc chu kì nhỏ thì ta có

(loại do  nhóm IIA và IIIA)

 

Nếu X và Y thuộc chu kì lớn thì ta có

Nhận xét các đáp án:

 

A đúng: Ca không khử được ion Cu2+ trong dung dịch vì khi cho Ca vào dung dịch chứa Cu2+ thì Ca phản ứng với H2O có trong dung dịch trước:

Sau đó Cu2+ sẽ phản ứng với OH-:

 

B sai: Ở nhiệt độ thường Ca khử được H2O:

 

C sai: Hợp chất của Ca với oxi là CaO

 

D sai: Trong nguyên tử Ca có 20 proton

 

21 tháng 5 2018

Các trường hợp thỏa mãn: 1-5

ĐÁP ÁN B