K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2016

* Nền giáo dục nước ta hiện nay phát triển tương đối hoàn chỉnh và khá đa dạng thể hiện như sau:
- Nền giáo dục nước ta phát triển tương đối hoàn chỉnh trước hết biểu hiện là đã hình thành được đầy đủ các cấp học từ cấp
mẫu giáo mầm non đến cấp Đại học và trên đại học.


- Nền giáo dục nước ta hoàn chỉnh cũng thể hiện bởi nước ta đã hình thành được đầy đủ các loại trường đào tạo như các
trường phổ thông, các trường dân lập, các trường dân lập nội trú, trường dành cho trẻ mồ côi, khuyết tật, trường giành cho trẻ NK...
Hệ thống trường học được hình thành như vậy là để đào tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đối tượng con em nhân dân được tham gia
học tập.


- Nền giáo dục nước ta ngày nay phát triển rất đa dạng thể hiện bởi đã hình thành được nhiều hệ đào tạo, nhiều loại hình đào
tạo điển hình như hệ chính quy, hệ chuyên tu, hệ tại chức, hệ đào tạo từ xa. Sự phát triển đa dạng như vậy là để thu hút mọi tầng lớp lao động tham gia học tập tuỳ theo điều kiện cụ thể của mình nhằm nâng cao dân trí với mục đích xã hội hóa nền giáo dục.


- Nền giáo dục nước ta phát triển với tốc độ khá nhanh. Nếu như trước CM tháng 8 cả nước chỉ có khoảng 10 trường PTTH,
1 cơ sở đại học thì ngày nay nước ta đã có khoảng 19 nghìn trường phổ thống các cấp, 103 trường cao đẳng đại học, 270 trường
trung học chuyên nghiệp và 230 trường công nhân kỹ thuật. Hệ thống trường học này lại được phân bố khá đồng đều, hợp lý giữa
các vùng lãnh thổ ở cả nước nói chung. Trong đó ĐBSH và Trung du Miền núi phía Bắc là vùng có số trường phổ thống nhiều nhất
cả nước với mỗi vùng trên 3000 trường, còn Tây Nguyên là vùng ít trường nhất cũng có gần 1000 trường. Còn các trường cao đẳng
Đại học chủ yếu tập trung ở ĐBSH khoảng 45 trường sau đó vùng Đông Nam Bộ khoảng 19 trường. Tây Nguyên là vùng ít trường
cao đẳng, đại học nhất cũng có 4 trường. Mạng lưới trường học phát triển rộng khắp như vậy là thể hiện tính ưu việt của chế độ ta
nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các con em dân tộc được tham gia học tập.


- Hiện nay, nền giáo dục nước ta đã hình thành nhiều trung tâm giáo dục, đào tạo qui mô lớn và lớn nhất là Hà Nội, TPHCM
và nhiều trường đại học có tâm cỡ các nước trong khu vực và thế giới. Điển hình như ĐHQG, ĐHBK... những trung tâm, trường đại
học qui mô lớn ở nước ta ngày càng được Nhà nước đầu tư phát triển mạnh để nhanh chóng ngang tầm các nước trong khu vực và
thế giới, để đào tạo ra 1 đội ngũ kế cận cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.

* Tuy vậy nền giáo dục nước ta ngày nay vẫn còn nhiều tồn tại là:
- Hệ thống cơ sở hạ tầng của nền giáo dục vẫn còn nghèo nàn lạc hậu và lại đang xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt đối với
các vùng sâu, vùng xa không đầy đủ phương tiện để học và dạy học.

- Chất lượng giáo dục đào tạo ở nước ta nhiều năm qua có xu thế giảm sút. Vì trước đây Nhà nước ta chưa quan tâm đúng
mức đến ngành giáo dục nói chung và ngành sư phạm nói riêng; mặt khác nền giáo dục nước ta hiện nay xuất hiện nhiều tiêu cực,
đặc biệt là trong thi cử và cũng còn xuất hiện tệ nạn ma tuý học đường.

Nhìn chung có thể nói nền GDĐT nước ta ngày nay vẫn còn lạc hậu nhiều so với các nước trong khu vực và thế giới.

* Phương hướng.
- Trước hết phải đổi mới giáo dục đào tạo mà thể hiện trước tiên bằng cách tăng cường đầu tư vốn cho phát triển GDĐT theo
như Nghị quyết 2 của TW vạch ra vào năm 96 là tăng ngân sách cho GDĐT từ 2%-15%. Việc tăng ngân sách GDĐT là để tăng
cường đầu tư hiện đại cơ sở hạ tầng cho học và dạy học. Đồng thời tăng thêm chế đọ ưu đãi chính sách cho thầy cô để họ yên tâm,
tâm huyết với nghề nghiệp.

- Trong phương hướng phát triển GDĐT cần phải ưu tiên nhiều cho ngành sư phạm, vì đó là ngành rất quan trọng đào tạo
con người phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước lâu dài - Ưu tiên đầu tư nhiều cho phát triển GDĐT cho Miền núi
Trung du góp phần nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc và cũng góp phần bảo vệ an ninh quốc gia.

- Phải mở rông hợp tác giao lưu quốc tế tạo điều kiện trao dổi, học tập kinh nghiệm về giảng dạy đào tạo nhằm góp phần cho
nền giáo dục nước ta nhanh chóng hội nhập.
 

25 tháng 12 2018

Đáp án D

22 tháng 4 2022

thế đáp án là j ạ

 

1 tháng 5 2019

Đáp án D

Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo là mở rộng:A.Quy mô giáo dục.                    C. Nội dung giáo dục.B.Đối tượng giáo dục.                D. Phương pháp giáo dục.Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trò là một trong những:A.Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.B.Cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại...
Đọc tiếp

Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo là mở rộng:

A.Quy mô giáo dục.                    C. Nội dung giáo dục.

B.Đối tượng giáo dục.                D. Phương pháp giáo dục.

Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trò là một trong những:

A.Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

B.Cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C.Tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

D.Nền tảng quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Câu 11: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ là:

A.Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.

B.Điều kiện để phát triển đất nước.

C.Tiền đề để xây dựng đất nước.

D.Mục tiêu phát triển của đất nước.

Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là:

A.Bảo vệ Tổ quốc.

B.Phát triển nguồn nhân lực.

C.Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.

D.Phát triển khoa học.

Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A.Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách.

B.Cung cấp nguồn vốn chủ yếu.

C.Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

D.Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.

Câu 14: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?

A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.

B.Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.

C.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

Câu 15: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ?

A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.

B.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

C.Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến.

D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

Câu 16: Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và nhà nước ta coi vấn đề nào sau đây là quốc sách hàng đầu?

A.Khoa học và công nghệ.                 C. Quốc phòng và an ninh.

B.Dân số.                        D. Văn hóa.

Câu 17: Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa: 

A.Thể hiện tinh thần yêu nước.            C. Thể hiện tinh thần đại đoàn kết.

B.Tiến bộ.                        D. Thể hiện tinh thần yêu nước và đại đoàn kết. 

Câu 18: Nền văn hóa mà nước ta xây dựng là nền văn hóa:

A.Có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc.

B.Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

C.Mang bản sắc dân tộc.

D.Có tính chất tiên tiến.

Câu 19: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo là:

A.Nhiệm vụ của văn hóa.                    C. Ý nghĩa của văn hóa.    

B.Tính chất của văn hóa.                    D. Mức độ của văn hóa.    

Câu 20: Nền văn hóa tiên tiến, thể hiện tinh thần yêu nước và tiến bộ là lí tưởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, tất cả vì:

A.nhân loại.        B. con người.        C. thế giới.        D. dân tộc.

 

1
4 tháng 3 2021

Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo là mở rộng:

A.Quy mô giáo dục.                    C. Nội dung giáo dục.

B.Đối tượng giáo dục.                D. Phương pháp giáo dục.

Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trò là một trong những:

A.Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

B.Cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C.Tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

D.Nền tảng quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Câu 11: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ là:

A.Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.

B.Điều kiện để phát triển đất nước.

C.Tiền đề để xây dựng đất nước.

D.Mục tiêu phát triển của đất nước.

Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là:

A.Bảo vệ Tổ quốc.

B.Phát triển nguồn nhân lực.

C.Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.

D.Phát triển khoa học.

Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A.Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách.

B.Cung cấp nguồn vốn chủ yếu.

C.Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

D.Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.

Câu 14: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?

A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.

B.Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.

C.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

Câu 15: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ?

A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.

B.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

C.Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến.

D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

Câu 16: Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và nhà nước ta coi vấn đề nào sau đây là quốc sách hàng đầu?

A.Khoa học và công nghệ.                 C. Quốc phòng và an ninh.

B.Dân số.                        D. Văn hóa.

Câu 17: Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa: 

A.Thể hiện tinh thần yêu nước.            C. Thể hiện tinh thần đại đoàn kết.

B.Tiến bộ.                        D. Thể hiện tinh thần yêu nước và đại đoàn kết. 

Câu 18: Nền văn hóa mà nước ta xây dựng là nền văn hóa:

A.Có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc.

B.Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

C.Mang bản sắc dân tộc.

D.Có tính chất tiên tiến.

Câu 19: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo là:

A.Nhiệm vụ của văn hóa.                    C. Ý nghĩa của văn hóa.    

B.Tính chất của văn hóa.                    D. Mức độ của văn hóa.    

Câu 20: Nền văn hóa tiên tiến, thể hiện tinh thần yêu nước và tiến bộ là lí tưởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, tất cả vì:

A.nhân loại.        B. con người.        C. thế giới.        D. dân tộc.

 

18 tháng 10 2018

Đáp án: C

8 tháng 1 2019

Đáp án C

9 tháng 1 2018

Đáp án C

14 tháng 1 2019

Chọn B

29 tháng 1 2019

Đáp án B

23 tháng 8 2019

Đáp án B