K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2016

a) Khái quát

Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng ( giáp Lào, Campuchia, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam trung Bộ), gồm 5 tỉnh (KomTum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng) với diện tích 54,7 nghìn km mét vuông, dân số gần 4,9 triệu người (năm 2006)

b) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

* Thuận lợi : 

- Địa hình cao nguyên xếp tầng, khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa theo độ cao, đất bazan, thích hợp cho việc phát triển rừng

- Độ che phủ rừng lớn nhất so với các vùng khác (đạt 54.8% năm 2006) có nhiều loại gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến,.)

- Tiềm năng thủy điện lớn( chỉ sau Trung du và miền núi Bắc Bộ), chủ yếu tập trung trên sông Xê Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sông Đồng Nai

* Khó khăn :

Diện tích rừng tự nhiên và trữ lượng gỗ bị giảm sút do cháy rừng, đất bị xói mòn, rửa trôi, nguồn nước ngầm bị hạ thấp về mùa khô

c) Điều kiện kinh tế - xã hội

- Thuận lợi  : Đường lối chính sách đúng đắn của Đảng và nhà nước , sự hình thành các lâm trường và kinh nghiệm sản xuất của nhân dân trong vùng

- Khó khăn

   + Thưa dân, đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật và lao động có tay nghế thiếu, trình độ dân trí và mức sống của nhân dân còn thấp

   + Cơ sở hạ tầng (mạng lưới giao thông, thông tin liên lạc,...) và cơ sở vật chất - kĩ thuật chưa đáp ứng được yêu cầu

18 tháng 12 2017

a) Khái quát

Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng (giáp Lào, Cam-pu-chia, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ), gồm 5 tỉnh (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng) với diện tích 54.475 k m 2 , dân số 4,4 triệu người (năm 2002)

b) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

*Thuận lợi

-Địa hình cao nguyên xếp tầng, khí hậu cận xích đạo, có sự phân hoá theo độ cao, đất badan, thích hợp cho việc phát triển rừng

-Độ che phủ rừng lớn nhất so với các vùng khác (đạt 54,8% năm 2003), có nhiều loại gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến)

-Tiềm năng thuỷ điện lớn (chỉ sau Trung du và miền núi Bắc Bộ)

-Tiềm nàng thuỷ điện chủ yếu lập trung trên các sông Xê Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sông Đồng Nai

*Khó khăn

-Diện tích rừng tự nhiên và trữ lượng gỗ bị giám sút do cháy rừng

-Đất bị xói mòn, rửa trôi, nguồn nước ngầm hạ thâp về mùa khô

c) Điều kiện kinh tế - xã hội

*Thuận lợi

Đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước, sự hình thành các lâm trường và kinh nghiệm sản xuất của nhân dân trong vùng

*Khó khăn

-Thưa dân, đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật và lao động có tay nghề thiếu, trình độ dân trí và mức sống của nhân dân còn thấp

-Cơ sở hạ tầng (mạng lưới giao thông, thông tin liên lạc,...) và cơ sở vật chất - kĩ thuật chưa đáp ứng được yêu cầu

18 tháng 6 2017

Đáp án C

2, Tham khảo :

Các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ đều có núi, gò đồi ở phía tây, dải đồng bằng hẹp phía đông bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang sát biển, bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh.

Vùng nước mặn, nước lợ ven bờ thích hợp cho nghề nuôi trồng thuỷ sản (nuôi tôm hùm, tôm sú). Trên một số đảo ven bờ từ tỉnh Quảng Nam đến tỉnh Khánh Hoà có nghề khai thác tổ chim yến (yến sào) đem lại giá trị kinh tế cao. Các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa trên Biển Đông của nước ta có ý nghĩa lớn về kinh tế và quốc phòng.

Đất nông nghiệp ở các đồng bẳng hẹp ven biển thích hợp để trồng lúa, ngô, sắn, khoai, rau quả và một số cây công nghiệp có giá trị như bông vải, mía đường. Vùng đất rừng chân núi có điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc lớn, đặc biệt là nuôi bò đàn. Ngoài gỗ, rừng còn một số đặc sản quý như quế, trầm hương, sâm quy, kì nam và một số chim thú quý hiếm.

Khoáng sản chính của vùng là cát thuỷ tinh, titan, vàng.

Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng thường bị hạn hán kéo dài ; thiên tai gây thiệt hại lớn trong sản xuất và đời sống, đặc biệt trong mùa mưa bão.

Tính đến năm 2002, độ che phủ rừng của vùng còn 39%. Hiện tượng sa mạc hoá có nguy cơ mở rộng ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ (Ninh Thuận, Bình Thuận). Cũng như Bắc Trung Bộ, vấn để bảo vệ và phát triển rừng ở đây có tầm quan trọng đặc biệt.

11 tháng 3 2017

Đáp án C

22 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 1:

Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc:

- Tiểu vùng Đông Bắc: tập trung khoáng sản giàu có nhất nước ta, phong phú đa dạng, gồm cả khoáng sản phi kim và kim loại (than đá, sắt, chì, kẽm, thiếc, bô xít, aparit, pirit…).

+ Than đá có trữ lượng và chất lượng tốt nhất Đông Nam Á (vùng than Quảng Ninh với hơn 3 tỉ tấn). Ngoài ra còn phân bố ở  Thái Nguyên, Na Dương.

+ Đồng, apatit (Lào Cai), sắt (Thái Nguyên, Hà Giang), kẽm – chì (Tuyên Quang), thiếc (Cao Bằng),…

⟹ Thuận lợi phát triển đa dạng các ngành khai thác và chế biến khoáng sản.

- Tiểu vùng Tây Bắc: có nhiều sông lớn, chảy qua địa hình núi dốc hiểm trở nên tiềm năng thủy điện lớn. Trữ lượng thủy điện của vùng tập trung trên hệ thống sông Đà:  nhà máy thủy điện Sơn La (công suất lớn nhất cả nước- 3400 kWh), thủy điện Hòa Bình (1600 kWh).

Câu 2:

Ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông - lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ:

- Mang lại nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng, tạo việc làm và nâng cao đời sống người dân.

- Góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, hạn chế thiên tai lũ lụt, sạt lở, xói mòn đất…

- Bảo vệ nguồn nước ngầm, điều hòa khí hậu, cân bằng môi trường sinh thái.

- Điều tiết nguồn nước ở các hồ thủy điện, thủy lợi.

Câu 3

 * Nhận xét:

 Trong thời kì 1995 – 2002,

 - Giá trị sản xuất công nghiệp của hai tiểu vùng đều tăng, nhưng Đông Bắc tăng nhanh hơn Tây Bắc.

+ Giá trị sản xuất công nghiệp Tây Bắc tăng gấp 2,17 lần; từ 320,5 tỉ đồng lên 696,2 tỉ đồng.

+ Giá trị sản xuất công nghiệp Đông Bắc tăng gấp 2,31 lần; từ 6179,2 tỉ đồng lên 14301,3 tỉ đồng.

- Giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc luôn cao hơn Tây Bắc, khoảng cách chênh lệch lớn và có xu hướng tăng lên.

+ Năm 1995: giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc cao hơn gấp 20, 48 lần Tây Bắc.

+ Năm 2003: giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc cao hơn gấp 20, 54 lần Tây Bắc.

⟹ Đông Bắc có trình độ công nghiệp hóa cao hơn và tốc độ phát triển công nghiệp nhanh hơn Tây Bắc.

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ?1) Biển thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du lịch biển và giao thông vận tải biển.2) Việc phát hiện dầu khí và khai thác dầu khí với quy mô ngày càng lớn đã làm cho Vũng Tàu hạn chế phát triển ngành du lịch...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ?

1) Biển thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du lịch biển và giao thông vận tải biển.

2) Việc phát hiện dầu khí và khai thác dầu khí với quy mô ngày càng lớn đã làm cho Vũng Tàu hạn chế phát triển ngành du lịch biển, tập trung phát triển dầu khí.

3) Cần đặc biệt chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.

4) Việc phát triển công nghiệp lọc, hoá dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phân hoá lãnh thổ của vùng.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
3 tháng 8 2019

Đáp án C

Câu 40. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm..B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.Câu 41: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:A. Bra-xin.B. Ac-hen-ti-na.C. Vê-nê-xu-ê-la.D. Pa-ra-goay.Câu 42: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào...
Đọc tiếp

Câu 40. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:

A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm..

B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.

C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.

D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.

Câu 41: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:

A. Bra-xin.

B. Ac-hen-ti-na.

C. Vê-nê-xu-ê-la.

D. Pa-ra-goay.

Câu 42: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?

A. Bông.

B. Mía

C.Cà phê

D. Lương thực.

Câu 43: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào:

A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.

B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm..

C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.

D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.

Câu 44: Môi trường ôn đới lục địa phân bố chủ yếu ở:

A. Các nước Tây Âu.

B. Các nước Nam Âu.

C. Các nước Đông Âu.

D. Các nước Bắc Âu.

Câu 45: Mùa đông ở môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm:

A.Lạnh, nhiệt độ dưới 0°C.

B. Không quá lạnh, nhiệt độ trên 0°C .

C Ấm và mưa nhiều.

D. Sông ngòi bị đóng băng.

3
11 tháng 4 2022

Câu 40. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:

A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm..

B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.

C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.

D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.

Câu 41: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:

A. Bra-xin.

B. Ac-hen-ti-na.

C. Vê-nê-xu-ê-la.

D. Pa-ra-goay.

Câu 42: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?

A. Bông.

B. Mía

C.Cà phê

D. Lương thực.

Câu 43: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào:

A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.

B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm..

C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.

D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.

Câu 44: Môi trường ôn đới lục địa phân bố chủ yếu ở:

A. Các nước Tây Âu.

B. Các nước Nam Âu.

C. Các nước Đông Âu.

D. Các nước Bắc Âu.

Câu 45: Mùa đông ở môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm:

A.Lạnh, nhiệt độ dưới 0°C.

B. Không quá lạnh, nhiệt độ trên 0°C .

C Ấm và mưa nhiều.

D. Sông ngòi bị đóng băng.

11 tháng 4 2022

Câu 40. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:

A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm..

B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.

C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.

D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.

Câu 41: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:

A. Bra-xin.

B. Ac-hen-ti-na.

C. Vê-nê-xu-ê-la.

D. Pa-ra-goay.

Câu 42: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?

A. Bông.

B. Mía

C.Cà phê

D. Lương thực.

Câu 43: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào:

A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.

B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm..

C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.

D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.

Câu 44: Môi trường ôn đới lục địa phân bố chủ yếu ở:

A. Các nước Tây Âu.

B. Các nước Nam Âu.

C. Các nước Đông Âu.

D. Các nước Bắc Âu.

Câu 45: Mùa đông ở môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm:

A.Lạnh, nhiệt độ dưới 0°C.

B. Không quá lạnh, nhiệt độ trên 0°C .

C Ấm và mưa nhiều.

D. Sông ngòi bị đóng băng.