K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2016

*Các hội chợ trung đại

-Sự phát triển của thành thị từ thế kỉ XI đã  kích thích hoạt động chung của thương nghiệp Tây Âu.

- Từ sơ kì trung đại, các hội chợ xuất hiện. Hội chợ là nơi hoạt động thương mại. Hội chợ ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của thành thị và kinh tế hàng hóa. Hội chợ kích thích thương mại và qua đó kích thích nền kinh tế phát triển.

- Hội chợ Săm-pa-nhơ ở Đông Bắc Pháp là lớn nhất và có ý nghĩa toàn Châu Âu. Hàng hóa đặc trưng của hội chợ Săm-pa-nhơ là đồ gia vị, xa xỉ phẩm phương Đông, dạ của Hà Lan, rượu vang và gia súc của Pháp.

- Thương nhân gặp nhau để trao đổi hàng hóa, thanh toán tín phiếu.

- Thương nhân hội chợ đặt luật thị trường bảo vệ, các vụ vi phạm kỉ luật đều bị đưa ra “tòa án hội chợ đặc biệt” của thương nhân để xét xử.

- Hội chợ còn tổ chức những lễ hội, những buổi biểu diễn trò nhào lộn, kịch câm, nuôi dạy thú dữ…

* Việc buôn bán của thương đoàn tây âu trung đại

Sang thế kỉ XIV, địa vị của hội chợ Săm-pa-nhơ bị sụp đổ , các hội chợ của Anh, Tây Ban Nha kém xa vai trò của hội chợ Săm-pa-nhơ.

-Một hình thức thương mại mới ra đời đáp ứng sự phát triển của thủ công nghiệp lúc đó – đó là sự xuất hiện các thương đoàn.

- Trong thương đoàn, mỗi thương nhân mua bán độc lập bằng vốn liếng của mình. Thương đoàn không tập hợp được tư bản của thương nhân và không phải hiệp hội kinh tế theo nghĩa thông thường.

- Thương đoàn được hưởng đặc quyền buôn bán ở nước láng giềng, bảo vệ quyền lợi thương nhân, lập các thương điếm, thống nhất luật thương mại.

- Thương nghiệp thương đoàn đã phản ánh sự tiến bộ của lực lượng sản xuất, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế, giao lưu giữa các thành thị.

- Từ giữa thế kỉ XV trở đi, do sự kìm hãm của nhà nước phong kiến các thương đoàn hoạt động yếu dần, đến thế kỉ XVI thì căn bản chấm dứt.

*Văn hóa Tây Âu thế kỉ XI

- Những thị dân xây dựng trường học riêng cho con em mình, không còn phụ thuộc vào Giáo hội Ki-tô. Ngoài thần học, các môn học khác cũng được phát triển nhất là triết học kinh viện.

- Văn học chủ yếu có hai dòng chính: văn học kị sĩ và văn học thành thị.

- Kiến trúc với phong cách Rô-măng và Gô-tích.

4 tháng 2 2023

Từ sơ kì trung đại, các hội chợ xuất hiện. Hội chợ là nơi hoạt động thương mại. Hội chợ ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của thành thị và kinh tế hàng hóa. Hội chợ kích thích thương mại và qua đó kích thích nền kinh tế phát triển. - Hội chợ Săm-pa-nhơ ở Đông Bắc Pháp là lớn nhất và có ý nghĩa toàn Châu Âu. Hàng hóa đặc trưng của hội chợ Săm-pa-nhơ là đồ gia vị, xa xỉ phẩm phương Đông, dạ của Hà Lan, rượu vang và gia súc của Pháp. Mỗi phiên chợ kéo dài khoảng 2 đến 3 tuần. Các hội chợ Champagne, tọa lạc trên các tuyến đường đất liền và phần lớn tự điều chỉnh thông qua sự phát triển của Lexmintatoria ("luật thương gia"), đã trở thành một động cơ quan trọng trong lịch sử kinh tế phục hưng của châu Âu thời trung cổ.

22 tháng 4 2016

* Sự ra đời của thương đoàn:

Thế kỉ XIV, hội chợ không còn phát triển, một hình thức thương mại mới ra đời đáp ứng với sự phát triển thủ công nghiệp lúc đó, đó là sự xuất hiện các thương đoàn.

* Hoạt động của thương đoàn:

- Thương nhân thành lập thương đoàn nhằm mục đích giúp đỡ nhau trong quá trình buôn bán đường xa, tránh bị cướp bóc dọc đường.

- Trong thương đoàn, mỗi thương nhân buôn bán độc lập bằng số vốn của mình, thương đoàn không tập hợp tư sản (tiền) của thương nhân và không phải là hiệp hội kinh tế theo nghĩa thông thường.

* Vai trò của thương đoàn:

- Thế kỉ XIV, việc buôn bán ở các nước Bắc Âu rất phát triển, các thành thị được tập hợp vào trong thương đoàn.

- Tổ chức này được hưởng đặc quyền buôn bán ở các nước láng giềng, bảo vệ quyền lợi của thương nhân, lập các thương điếm, thống nhất luật thương mại.

- Nửa sau thế kỉ XIV, thương đoàn có ý nghĩa chính trị to lớn đến mức dám tuyên chiến với vua Đan Mạch.

- Hoạt động của thương đoàn thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, thúc đẩy sự giao lưu kinh tế giữa các thành thị, tầng lớp thị dân ngày càng giàu có.

1. Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại ở Tây Âu A. Các tr đại học ra đời B. Sự xuất hiện các thương đoàn C. Sự xuất hiện tiền đề của nền kte hàng hóa D. Các hội chợ thương mại đc tổ chức  2. Người Bồ Đào Nha thực hiện thám hiểm bằng cách nào A. Men theo bờ phía tây của châu phi để đến Ấn Độ B. Vượt qua lục địa Tây Á để đến Ấn Độ C. Vượ đại tây dương đi về phía tây để...
Đọc tiếp

1. Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại ở Tây Âu 

A. Các tr đại học ra đời 

B. Sự xuất hiện các thương đoàn 

C. Sự xuất hiện tiền đề của nền kte hàng hóa 

D. Các hội chợ thương mại đc tổ chức  

2. Người Bồ Đào Nha thực hiện thám hiểm bằng cách nào 

A. Men theo bờ phía tây của châu phi để đến Ấn Độ 

B. Vượt qua lục địa Tây Á để đến Ấn Độ 

C. Vượ đại tây dương đi về phía tây để đến Ấn Độ 

D. Đi vòng quanh thế giới để đến Ấn Độ 

3. Từ khi người phương tây bắt đầu có mặt ở ĐNA , tôn giáo nào cũn g xuất hiện 

A. Hồi giáo      B . Đạo giáo       C. Ki tô giáo             D, Tất cả tôn giáo trên 

4. Đâu không phải là điểm giống nhau của vương triểu Đê Li và vương triều Mô gôn 

A. Triều đại pk ngoại bang 

B. XD bộ máy cai trị bóc lột 

C. XD nhiều công trình kiến trúc

D. Ưu tiên tuyệt đối cho đạo Hồi 

5. Đâu là nguyên nhân trực tiếp lm cho vương triều Đê li suy yếu 

A. XD bộ máy nhà nc ưu tiên ng Hồi giáo 

B. Các cuộc đấu tranh của nhân dân 

C. Các nc phương Tây xâm lược 

D. Truyền bá vh Ấn Độ ra bên ngoài 

0
16 tháng 8 2023

tham khảo

- Những hoạt động của tầng lớp thương nhân thời trung đại ở Tây Âu. 

+ Thương nhân liên kết với giới quý tộc quyền quý, lập nên hội đồng đô thị, họ trở thành những công dân hàng đầu của đô thị.

+ Thương nhân thường bỏ tiền ra xây dựng những công trình công cộng như nhà thờ, đài phun nước, thuê các hoạ sĩ trang hoàng phố xá, nhà cửa, bảo trợ cho các nhà văn hoá, khoa học có tư tưởng tiến bộ.

+ Thương nhân một số đô thị châu Âu còn tập hợp lại với nhau thành lập các hiệp hội buôn bán với mục đích bảo vệ tự do thương mại, thống nhất thị trường và an toàn cho các thương nhân buôn bán đường dài.

+ Tại nhiều nước, hàng năm thương nhân còn tổ chức các hội chợ để thúc đẩy trao đổi hàng hóa giữa các vùng và giữa các quốc gia.

- Tầng lớp thương nhân có vai trò quan trọng với sự phát triển của các đô thị châu Âu trung đại vì thương nhân giữ vai trò trung gian trong việc sản xuất và buôn bán hàng hoá và là nhân tố kết nối các chủ sản xuất, kết nối hoạt động thương mại giữa các khu vực, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của đô thị.

17 tháng 1 2019

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là từ năm 1950 khi nền kinh tế các nước Tây Âu được khôi phục, một xu hướng ngày càng nổi bật là sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực. Biểu hiện:

- Sự ra đời của “Cộng đồng than – thép châu Âu” (4-1951).

- “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” (3-1957) rồi thành lập “Cộng đồng kinh tế châu Âu”.

Đáp án cần chọn là: B

2 tháng 1 2022

C

Em hãy tóm tắt nội dung chính của đoạn văn sau : Để trao đổi các sản phẩm của các nước châu Âu và các thứ hàng quý hiếm chở từ phương Đông tới như tơ lụa, đồ trang sức, các loại hương liệu(hồ 4tiêu, quế, đinh hương, gừng...), nhiều nước ở Tây Âu đã tổ chức hội chợ.Hội chợ lúc đầu họp mỗi năm một lần và kéo dài từ 1đến 2  tuần. Đầu thế kỉXII, các hội chợ Lin-lơ,...
Đọc tiếp

Em hãy tóm tắt nội dung chính của đoạn văn sau : Để trao đổi các sản phẩm của các nước châu Âu và các thứ hàng quý hiếm chở từ phương Đông tới như tơ lụa, đồ trang sức, các loại hương liệu(hồ 4tiêu, quế, đinh hương, gừng...), nhiều nước ở Tây Âu đã tổ chức hội chợ.Hội chợ lúc đầu họp mỗi năm một lần và kéo dài từ 1đến 2  tuần. Đầu thế kỉXII, các hội chợ Lin-lơ, I-prơ... ở Flăng -đrơ đã tương đối nổi tiếng. Muộn hơn một ít, nhất là vào thế kỉ XIII, nổi tiếng nhất lại là các hội chợ ở Săm- pa -nhơ.Do đó,hội chợ hầu như được tổ chức quanh năm ko dứt. Ngoài lái buôn người Pháp, còn có nhà buôn nhiều nước châu Âu khác như Anh, Đức,I-ta-li-a,Tiệp Khắc,Hung-ga-ri. Họ đã chở các loại sản phẩm nổi tiếng của nước mình và của phương Đông đến đây trao đổi.

0
24 tháng 12 2021

A

26 tháng 12 2022

1. cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biện động to lớn là sự xâm nhập của người Giéc-man

2.Việc làm  của người Giéc-man đã góp phần trực tiếp cho sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu là Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giéc-man

3. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp của xã hội là Tướng lĩnh quân sự và quí tộc có nhiều ruộng đất, những vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt được nhanh chóng bị biến thành khu đất riêng của mình

4. Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nông dân và nô lệ

5. Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục Hưng trong lĩnh vực hội họa là Lê-ô-na đơ Vanh-xi.

6.Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á dưới triều đại nhà Đường