K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2016

Ong làm như vậy là do tập tính cân bằng nhiệt độ để điều hòa nhiệt và thích nghi với nhiệt độ môi trường. Tập tính này được hình thành trong quá trình sống của chúng.

11 tháng 3 2018

tạo ra nawg lượng và nó cung cấp năng lượng nó làm cho tổ ấm lên

3 tháng 4 2016

- Qụa tắm thì ráo , sáo tắm thì mưa

- Gió heo may chuồn chuồn bay thì bão 

- Cóc nghiến răng trời đang nắng thì mưa

- Ếch kêu om om ao chum đầy nước

20 tháng 2 2020

- Chúng làm như vậy là do tập tính cân bằng nhiệt độ để diều hòa nhiệt và thích nghi với nhiệt độ môi trường.Tập tính đấy được hình thành trong quá trình sống chung của chúng.

1.Ở loài ong , khi nhiệt độ trong tổ thấp hơn nhiệt độ môi trường ngoài , để cân bằng nhiệt chúng đồng loạt cùng đập cánh trong một thời gian . Em hãy giải thích vì sao ong làm như vậy . 2. Một đặc điểm thích nghi khá độc đáo để điều hòa nhiệt độ ở chim cánh cụt là tính tụ họp laih thành đám. Các con chim cánh cụt ở vùng gió và bão tuyết đã biết tập trung lại thành một khối dày đặc. Người ta...
Đọc tiếp

1.Ở loài ong , khi nhiệt độ trong tổ thấp hơn nhiệt độ môi trường ngoài , để cân bằng nhiệt chúng đồng loạt cùng đập cánh trong một thời gian . Em hãy giải thích vì sao ong làm như vậy .

2.

Một đặc điểm thích nghi khá độc đáo để điều hòa nhiệt độ ở chim cánh cụt là tính tụ họp laih thành đám.

Các con chim cánh cụt ở vùng gió và bão tuyết đã biết tập trung lại thành một khối dày đặc.

Người ta quan sát thấy những con chim đứng ở vòng ngoài cùng một thời gian chịu rét đã chui vào đám và cả đàn chuyển động chậm chạp vòng quanh và cứ thế chúng có thể duy trì nhiệt độ thích hợp. Em hãy giải thích vì sao?

Phiền các bạn trả lời giúp mình nha !!! Bạn nào trả lời đúng - nhanh- chính xác mình tick cho nha!!! Thank you!

1
28 tháng 1 2018

Câu 1:

-Ong làm như vậy là do tập tính cân bằng nhiệt độ để điều hò nhiệt và thích nghi với nhiệt độ môi trường. Tập tính này được hình thành trong quá trình sống của chúng.

Câu 2:

-Ở động vật đẳng nhiệt,nhờ sự phát triển và hoàn chỉnh cơ chế điều hòa nhiệt và sự hình thành trung tâm điều khiển nhiệt ở não bộ và giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định,ít phụ thuộc vào môi trường ngoài. Đó là đặc điểm tiến hóa của đọng vật. Ngoài ra 1 đặc điểm thích nghi khá độc đáo để điều hòa nhiệt độ ở đọng vật đẳng nhiệt là tập tính tụ tập lại thành đàn. VD chim cánh cụt ở vùng gió và bão tuyết đã biết tập trung lại thành 1 khối dày đặc. Những con chim đứng ở vòng ngoài sau 1 thời gian chịu rét đã chui vào giữa đám và cả đàn chuyển động chậm chạp vòng quanh, do đó ở ngoài môi trường nhiệt độ rất thấp nhưng nhiệt độ bên trong đám đông vẫn giữ được ở mức là 37độ C.

_CHÚC BẠN HỌC TỐT!!_

28 tháng 1 2018

thanks hehe

3 tháng 10 2016

1 . vì môi trường xích đạo ẩm có nhiệt độ cao , nhiệt độ các tháng trong năm tương đường nhau nên biên độ nhiệt năm thấp .

2. Thời tiết diễn biến thất thường. Mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn và lượng mưa có năm ít, năm nhiều nên dễ gây ra hạn hán hay lụt lội.

 

23 tháng 3 2016

Ở động vật đẳng nhiệt, nhờ sự phát triển và hoàn chỉnh cơ chế điều hòa nhiệt và sự hình thành trung tâm điều khiển nhiệt ở não bộ và giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định, ít phụ thuộc vào môi trường ngoài. Đó là đặc điểm tiến hóa của động vật. Ngoài ra, một đặc điểm thích nghi khá độc đáo để điều hòa nhiệt độ ở động vật đẳng nhiệt là tập tính tụ hợp lại thành đám. Ví dụ chim cánh cụt ở vùng gió và bảo tuyết đã biết tập trung lại thành một khối dày đặc. Những con chim đứng ở vòng ngoài cùng sau một thời gian chịu rét đã chui vào giữa đám và cả đàn chuyển động chậm chạp vòng quanh, do đó ở ngoài môi trường nhiệt độ rất thấp nhưng nhiệt độ bên trong đám đông vẫn giữ được 370C. 

18 tháng 3 2017

@Pham Thi Linh

14 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=400g=0,4kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=300g=0,3kg\\ t_2=55^0C\\ t=60^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-55=5^0C\)

_____________

\(a,t=?^0C\\ b,Q_2=?J\)

Giải

 a, Nhiệt độ của đồng khi cân bằng nhiệt là \(60^0C\).

b, Nhiệt lượng của nước đã thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,3.4200.5=6300J\)

17 tháng 2 2022

Tùy vào loại cá nha bn, có những loài có thể sống ở nước gần 90 oC đó :>

Tuy nhiên đa số loài cá lại sống ở nơi nước có nhiệt độ ấm , lạnh nên khi gặp nước nóng (90 -> 100 độ) thì chúng ko thể thích ứng kịp gây nên tử vong   

cảm ơn bn nha <3

16 tháng 3 2016

1/ Vì loài cây đó không chịu đc sự thay đổi của nhiệt độ

2/ Vì cây xương rồng có khả năng dự trữ nhìu nc khi trời nóng

 

18 tháng 3 2016

Ai giúp mình ko mai mình kiểm tra rùi

 

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 Bài 2 :  Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi...
Đọc tiếp

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 
Bài 2 : 
 Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng  của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k  

Bài 3 : 
 Người ta thả 3kg đồng ở 25 độ C vào 1 ấm nhôm có khối lượng bằng 300g đựng nước sôi . Khi xảy ra sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là 90 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng , nhôm và nước lần lượt là 380 J/kg.K , 880J / kg.K ; 4200J/kg.K Tính khối lượng nước ở trong ấm

giúp em vs ạ !
3
24 tháng 8 2016

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

24 tháng 8 2016

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm