K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2016

Gọi x là tỷ lệ số mol O2 trong hỗn hợp ban đầu 

32x + 64 (1-x) = 48 

x = (64 - 48)/(64 - 32) = 0,5 = 50% 

Khi PTK của hỗn hợp tăng từ 48 lên 60 tức là thể tích giảm còn 80%, giảm 20% so với ban đầu. 

thể tích giảm đi chính là thể tích O2 phản ứng. 

vậy, thể tích O2 còn lại 30% so với ban đầu hay chiếm 30%/80% = 0,375 = 37,5% thể tích hỗn hợp sau phản ứng. 

thể tích SO3 = 2 thể tích O2 phản ứng chiếm 40%/80% = 50% thể tích hỗn hợp sau phản ứng. 

thể tích SO2 dư = 100% - 50% - 37,5% = 12,5% hỗn hợp sau phản ứng ....

24 tháng 3 2016

Gọi x là tỷ lệ số mol O2 trong hỗn hợp ban đầu 


32x + 64 (1-x) = 48 

x = (64 - 48)/(64 - 32) = 0,5 = 50% 

Khi PTK của hỗn hợp tăng từ 48 lên 60 tức là thể tích giảm còn 80%, giảm 20% so với ban đầu. 

thể tích giảm đi chính là thể tích O2 phản ứng. 

vậy, thể tích O2 còn lại 30% so với ban đầu hay chiếm 30%/80% = 0,375 = 37,5% thể tích hỗn hợp sau phản ứng. 

thể tích SO3 = 2 thể tích O2 phản ứng chiếm 40%/80% = 50% thể tích hỗn hợp sau phản ứng. 

thể tích SO2 dư = 100% - 50% - 37,5% = 12,5% hỗn hợp sau phản ứng
     
27 tháng 9 2016

*Theo quy tắc đường chéo: 
__SO2 -----64---------------16 
--------------------M(tb)=48-----------... 
__O2 -------32---------------16 
ta có: n SO2 / nO2 = 16/16= 1:1 
*%V các khí trong hh trước khi tham gia pư 
%V SO2 =%V O2 =50% (vì tỉ lệ mol của chúng là 1:1) 
------2SO2 + O2 ------2SO3 
bđ: 1mol---1mol-------0 
pứ: a---------0.5a-------a (mol) 
cb: 1-a ----1-0.5a -----a 

n hh sau phản ứng =2- 0.5a mol 
M (hh)= 2*30= [ 64(1-a) + 32(1-0.5a) + 80a]/(2-0.5a) 
=>a=0.8 mol 
=>nhh sau phản ứng= 2-0.5a=1.6 mol 
* %V các khi sau phản ứng: 
=>%V SO2 (dư)= (1-a)/1.6=12.5% 
=>%V O2 (dư)=(1-0.5a)/1.6=37.5% 
=>%V SO3 = a/1.6=50% 
* %V các khi khi tham gia phản ứng: 
n khí phản ứng = a +0.5a=1.2 mol 
=>%V SO2 (phản ứng)= 0.8/1.2=66.7% 
=>%V O2 pư= 0.5a/1.2=33.3%

27 tháng 12 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{1,92}{32}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + S --to--> ZnS

Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,06}{1}\) => Zn dư, S hết

PTHH: Zn + S --to--> ZnS

____0,06<-0,06-->0,06

=> A gồm ZnS: 0,06 mol; Zn dư: 0,04 mol

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

____0,04-->0,04

ZnS + H2SO4 --> ZnSO4 + H2S

0,06->0,06

=> nH2SO4 = 0,1 (mol)

=> \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

Câu 1:

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)

=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

Câu 2:

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)

20 tháng 12 2017

khi dùng CO khử oxit thì nCO = nO(trong oxit)

mO(trong oxit) = mhỗn hợp -mFe = 11,6 - 9,52 = 2,08g

Quy đổi hỗn hợp oxit ban đầu về hỗn hợp chỉ có Fe và O

Gọi x, y lần lượt là số mol của No, NO2

✱ Xác định % số mol của NO, NO2 có trong hỗn hợp

giả sử hỗn hợp có 1 mol

x + y = 1

30x + 46y = 19.2.1

⇒ x = 0,5

y = 0,5

vậy số mol của 2 khí trong hỗn hợp bằng nhau ⇒ x = y (1)

✱ áp dụng đinh luật bảo toàn e, vì sau phản ứng với HNO3 thì sắt sẽ lên Fe+3 , nFe = 9,52/56 = 0,17 mol

Fe ➝ Fe+3 3e O + 2e ➞ O-2

0,17→ 0,51 0,13 →0,26

N+5 + 3e ➜ N+2

3x← x

N+5 + 1e ➜ N+4

y ← y

tổng số mol e nhường = tổn g số mol e nhận

⇒ 0,51 = 0,26 + 3x + y (2)

từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,0625 mol

V = 22,4 (0,0625 + 0,0625)= 2,8l

28 tháng 2 2017

Đề bài khó đọc quá

Bài 1:

PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2

Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2

Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2

Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)

Ta tính SP theo chất thiếu.

Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2

Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2

Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít

VSO2=4,48 lít

Bài 2:

Ta có:

\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 -to-> CO2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)

=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)

=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

20 tháng 11 2016

...

 

5 tháng 11 2017

a) Phương trình phản ứng:

CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)

5 tháng 11 2017

c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt

=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)

=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)

nFe = 2,856 = 0,05 (mol)

Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:

nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.

Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol

=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)

19 tháng 2 2017

Gọi x là tỷ lệ số mol O2 trong hỗn hợp ban đầu

32x + 64 (1-x) = 48

x = (64 - 48)/(64 - 32) = 0,5 = 50%

Khi PTK của hỗn hợp tăng từ 48 lên 60 tức là thể tích giảm còn 80%, giảm 20% so với ban đầu.

thể tích giảm đi chính là thể tích O2 phản ứng.

vậy, thể tích O2 còn lại 30% so với ban đầu hay chiếm 30%/80% = 0,375 = 37,5% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.

thể tích SO3 = 2 thể tích O2 phản ứng chiếm 40%/80% = 50% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.

thể tích SO2 dư = 100% - 50% - 37,5% = 12,5% hỗn hợp sau phản ứng

Nguồn: yahoo

20 tháng 2 2021

\(a,n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \left(mol\right)....0,1....\dfrac{1}{15}.....\dfrac{1}{30}\\ b,V_{O_2}=\dfrac{1}{15}.22,4=\dfrac{112}{75}\left(l\right)\\ c,m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232=\dfrac{116}{15}\left(g\right)\)

20 tháng 2 2021

a/ 

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

b/

Áp dụng công thức:

\(m=n.M=>n=\dfrac{m}{M}\)

\(=>n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}\) 

\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

3         2    

0,1      x

\(=>x=0,1\cdot2:3=0,06=n_{O_2}\)

Áp dụng công thức 

\(V=n.22,4=>V_{O_2}=n_{O_2}\cdot22,4\)

\(V_{O_2}=0,06\cdot22,4=1,344\left(l\right)\)

c/ 

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

3                   1

0,1                y

\(=>y=0,1\cdot1:3=0,03=n_{Fe_3O_4}\)

\(=>m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}\)

\(m_{Fe_3O_4}=0,03\cdot232=6,96\left(g\right)\)

Vậy........