K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016

Đại dương

31 tháng 3 2016

Đó là các dại dương đấy các bạn ah

18 tháng 11 2021

cơ thể 1 tế bào, xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất ở Đại Nguyên Sinh.

18 tháng 11 2021

cơ thể 1 tế bào, xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất ở Đại Nguyên Sinh.

11 tháng 9 2023

Tham khảo!

Các loài sinh vật ở trên Trái Đất sinh sống ở khắp các loại môi trường trên Trái Đất gồm môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật.

31 tháng 1 2018

Đáp án D

Các sự kiện đúng là (1), (4).

(2) sai vì loài thực vật đầu tiên đã xuất hiện tại kỉ Ocđovic.

(3) sai vì cây hạt trần phát sinh ở kỉ Cacbon

22 tháng 3 2017

Đáp án D

Kỉ Pecmi, đại Cổ sinh: Phân hóa bò sát, côn trùng, tuyệt diệt nhiều động vật biển

Kỉ Cacbon, đại Cổ sinh: Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Tuyệt diệt nhiều động vật 

Kỉ Đêvôn,  đại Cổ sinh: phân hóa cá xương, phát sinh lưỡng cư côn trùng biển

Kỉ Silua, đại Cổ sinh: cây có mạch và động vật lên cạn

18 tháng 9 2018

Giải thích : Mục I (hình 6.1), SGK/22 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: D

6 tháng 11 2016

nhiệt độ cao nhất của Mặt trời là 15 triệu độ C .

những vết đen đó xuất hiện từ các vụ nổ Mặt Trời

22 tháng 7 2019

Đáp án là A

21 tháng 5 2021

Sinh vật tồn tại ở A.Trên bề mặt trái đất B.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá C.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyểnD.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển 

 

Sinh vật tồn tại ở

A.Trên bề mặt trái đất

B.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá

C.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển

D.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển

 

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.Khoảng cách trung bình tính từ tâm Trái Đất đến Mặt Trăng là 384.403 km, lớn khoảng 30 lần đường kính Trái Đất. Đường kính Mặt Trăng là 3.474 km, tức hơn một phần tư đường kính Trái Đất. Khối lượng Mặt Trăng khoảng bằng 2% khối lượng Trái...
Đọc tiếp

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Khoảng cách trung bình tính từ tâm Trái Đất đến Mặt Trăng là 384.403 km, lớn khoảng 30 lần đường kính Trái Đất. Đường kính Mặt Trăng là 3.474 km, tức hơn một phần tư đường kính Trái Đất. Khối lượng Mặt Trăng khoảng bằng 2% khối lượng Trái Đất và lực hấp dẫn tại bề mặt Mặt Trăng bằng 17% lực hấp dẫn trên bề mặt Trái Đất. Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất với chu kỳ quỹ đạo 27,32 ngày, và các biến đổi định kỳ trong hình học của hệ Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời là nguyên nhân gây ra các pha Mặt Trăng, lặp lại sau mỗi chu kỳ giao hội 29,53 ngày.

Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới. Năm 1959 là năm mang tính lịch sử đối với công cuộc khám phá Mặt Trăng, mở đầu bằng chuyến bay của vệ tinh nhân tạo Luna 1 của Liên bang Xô viết đến phạm vi của Mặt Trăng, tiếp đó Luna 2 rơi xuống bề mặt của Mặt Trăng và Luna 3 lần đầu tiên cung cấp ảnh mặt sau của Mặt Trăng. Năm 1966, Luna 9 trở thành tàu vũ trụ đầu tiên hạ cánh thành công và Luna 10 là tàu vũ trụ không người lái đầu tiên bay quanh Mặt Trăng. Hiện nay, các miệng hố đen ở vùng cực Nam của Mặt Trăng là nơi lạnh nhất trong hệ Mặt Trời.

0