K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2016

\(_1^1p + _3^7 Li \rightarrow _2^4He+_2^4He\)

\(W_{tỏa} = (m_t-m_s)c^2 =( m_{Li}+m_p - 2m_{He}).931=17,4097MeV.\)

Số hạt nhân \(_2^4He\) trong 1,5 g heli là \(N= nN_A= \frac{m}{A}.N_A = \frac{1,5}{4}.6,02.10^{23}= 2,2575.10^{23} \)(hạt)

      Mỗi phản ứng tạo ra 2 hạt nhân \(_2^4He\) thì tỏa ra năng lượng là 17,4097 MeV

=> Để tạo ra 2,2572.1023 hạt nhân \(_2^4He\) thì tỏa ra năng lượng là 

                         \(W = \frac{17,4097.2,2575.10^{23}}{2} = 1,965.10^{24}MeV.\)

 

11 tháng 4 2016

\(_1^1p + _3^7 Li \rightarrow 2_2^4He\)

Phản ứng là tỏa năng lượng nên

\(W_{tỏa} = (m_t-m_s)c^2 = K_s-K_t\)

=> \(m_p +m_{Li} - 2m_{He} =2K_{He} - K_p\) (do Li đứng yên nên KLi = 0)

=> \( 2K_{He} =K_p+(m_p+m_{Li}-2m_{He})c^2\)

=> \( 2K_{He} =19,22MeV.\)

=> \(K_{He} = 9,6 MeV.\)

11 tháng 4 2016

\(_1^1p + _3^7 Li \rightarrow 2_2^4He\)

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần

\(K_p+m_pc^2+K_{Li}+m_{Li}c^2= 2K_{He} + 2m_{He}c^2 \)

=> \(K_p+m_pc^2+m_{Li}c^2= 2K_{He} + 2m_{He}c^2 \)

=> \( 2K_{He} =K_p+(m_p+m_{Li}-2m_{He})c^2=K_p+W_{tỏa} = 1,6+17,4 = 19MeV.\)

=> \(K_{He} = 9,5 MeV.\)

 

1 tháng 9 2018

Đáp án A

11 tháng 7 2018

Chọn đáp án D

13 tháng 2 2017

Chọn A

26 tháng 8 2018

 Đáp án A

V
violet
Giáo viên
11 tháng 4 2016

\(_1^1p + _3^7 Li \rightarrow 2_2^4He\)

Nhận xét: \(m_t-m_s = m_{Li}+m_p - 2m_X = 0,0185u > 0\)

Phản ứng là tỏa năng lượng: \(W_{tỏa} = (m_t-m_s)c^2 = K_s-K_t\)

=> \(0,0185u.c^2 = 2K_{He} - (K_p+K_{Li}) \) 

=> \(17,223 = 2K_{He} - K_p\) (do Li đứng yên nên KLi = 0)

=> \(K_{He} = 9,34 MeV.\)

9 tháng 5 2016

bảo toàn năng lượng toàn phần => A

 

13 tháng 6 2018

Chọn C

6 tháng 1 2018

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn động lượng.

Cách giải: Ta có thể biểu diễn các vecto động lượng như hình vẽ:

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai hạt p và Be.

Gọi góc giữa vec to động lượng của Li và vecto tổng động lượng là α. Ta có

Đáp án A