K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

Về mùa hè, gió Tây Nam thổi từ Lào sang gặp dãy Trường Sơn thì bốc lên cao. Ở trên cao, áp suất thấp nên không khí nở ra. Khi không khí nở ra nó thực hiện công nên nội năng của nó giảm, nghĩa là nhiệt độ giảm. Do nhiệt độ giảm nên hơi nước trong không khí ngưng tụ gây ra mưa ở phía Tây dãy Trường Sơn. Không khí trở nên khô ráo, vượt qua dãy Trường Sơn tràn xuống một số tỉnh đồng bằng miền Trung. Ở đồng bằng thấp, nghĩa là không nhận được công. Do đó nhiệt độ của không khí tăng, không khí trở thành khô nóng rất khó chịu.
Còn có một số nguyên nhân phụ khác nữa cũng góp phần làm cho gió Lào trở nên khô nóng.

Về mùa hè, gió Tây Nam thổi từ Lào sang gặp dãy Trường Sơn thì bốc lên cao. Ở trên cao, áp suất thấp nên không khí nở ra. Khi không khí nở ra nó thực hiện công nên nội năng của nó giảm, nghĩa là nhiệt độ giảm. Do nhiệt độ giảm nên hơi nước trong không khí ngưng tụ gây ra mưa ở phía Tây dãy Trường Sơn. Không khí trở nên khô ráo, vượt qua dãy Trường Sơn tràn xuống một số tỉnh đồng bằng miền Trung. Ở đồng bằng thấp, nghĩa là không nhận được công. Do đó nhiệt độ của không khí tăng, không khí trở thành khô nóng rất khó chịu.
Còn có một số nguyên nhân phụ khác nữa cũng góp phần làm cho gió Lào trở nên khô nóng.

18 tháng 3 2016

Về mùa hè, gió Tây Nam thổi từ Lào sang gặp dãy Trường Sơn thì bốc lên cao. Ở trên cao, áp suất thấp nên không khí nở ra. Khi không khí nở ra nó thực hiện công nên nội năng của nó giảm, nghĩa là nhiệt độ giảm. Do nhiệt độ giảm nên hơi nước trong không khí ngưng tụ gây ra mưa ở phía Tây dãy Trường Sơn. Không khí trở nên khô ráo, vượt qua dãy Trường Sơn tràn xuống một số tỉnh đồng bằng miền Trung. Ở đồng bằng thấp, nghĩa là không nhận được công. Do đó nhiệt độ của không khí tăng, không khí trở thành khô nóng rất khó chịu.
Còn có một số nguyên nhân phụ khác nữa cũng góp phần làm cho gió Lào trở nên khô nóng.

4 tháng 2 2016

Đây là câu trả lời của mình. Bạn có thể tham khảo :

-

Nguồn gốc : Từ cao áp Ấn Độ Dương

-

Cơ chế hình thành: Gió Tây nam có nguồn gốc từ vịnh Ben Gan mang theo nhiều hơi ẩm. Khi gặp bức chắn của sườn tây Trường Sơn, gió buộc phải di chuyển lên cao, hơi nước ngưng tụ gây mưa ở sườn đón gió..Sau khi vượt núi, lượng hơi ẩm giảm đồng thời nhiệt độ lại tăng lên nên có tính chất khô, nóng .

-

Thời gian hoạt động: tháng 5,6,7.

-

Phạm vi hoạt động: Tác động rõ nhất ở khu vực Bắc Trung Bộ, một phần duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Bắc .

-

Tác động đến thời tiết, khí hậu của nước ta: gây ra kiểu thời tiết khô, nóng và mỗi đợt có thể kéo dài 2- 4 ngày hoặc lâu hơn .

 

1 tháng 1 2019

Chọn B

26 tháng 9 2019

Đáp án B

26 tháng 10 2019

HƯỚNG DẪN

- Khối khí từ cao áp chí tuyến Bán cầu Nam sau khi vượt qua vùng biển Xích đạo rộng lớn, đã bị biến tính, thổi vào nước ta theo hướng tây nam (gió mùa Tây Nam) có tầng ẩm rất dày, vượt qua các địa hình cao chắn gió và gây mưa cả ở hai phía của sườn núi.

- Khối khí nhiệt đới nóng ẩm Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam, có tầng ẩm mỏng hơn, nên chỉ gây mưa lớn ở sườn đón gió; sau khi vượt qua đỉnh núi cao, không còn ẩm nữa, trở nên khô và nhiệt độ tăng lên khi xuống thấp, gây nên thời tiết khô nóng ở sườn khuất gió.

15 tháng 6 2019

Đáp án C

Gió tây nam khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt – Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phía nam Tây Bắc => gây nên hiệu ứng phơn khô nóng cho khu vực này, đặc biệt là vùng Bắc Trung Bộ

81. Vì sao gió mùa tây bắc khi đi vào Nhật Bản lại mang theo mưaA. Do gió có tính chất nóng ẩm.                             B. Do gió có tính chất lạnh khô.     C. Do gió đi qua biển                                                D. Gió thổi từ Thái bình Dương vào mang theo hơi ẩm72. Phần đất liền phía đông khu vực có địa hình chủ yếu làA. hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn.B. Vùng núi trẻ, có nhiều núi...
Đọc tiếp

81. Vì sao gió mùa tây bắc khi đi vào Nhật Bản lại mang theo mưa

A. Do gió có tính chất nóng ẩm.                            

 B. Do gió có tính chất lạnh khô.     

C. Do gió đi qua biển                                                

D. Gió thổi từ Thái bình Dương vào mang theo hơi ẩm

72. Phần đất liền phía đông khu vực có địa hình chủ yếu là

A. hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn.

B. Vùng núi trẻ, có nhiều núi lửa

C. vùng núi thấp và các đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng.

D. dải đồng bằng ven biển.

69. Các quốc gia thuộc bán đảo Triều Tiên

A. Trung Quốc, Đài Loan.                           B. Trung Quốc, Triều Tiên.

C. Nhật Bản, Đài Loan.                                D. Hàn Quốc, Triều Tiên.

41. Vì sao Nam Á có cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng có mùa đông ấm hơn

A. Do dãy Himalaya ngăn gió mùa đông bắc.                                    

B. Không nằm trong khí hậu gió mùa

C. Do gần biển nên khí hậu ấm hơn                                                   

D. Do ảnh hưởng độ cao

35. Nơi được coi là sọt mưa của thế giới là/ nơi mưa nhiều nhất thế giới?

A. Himalaya                                   

B. Se-ra-pun-di               

C. Mumbai                     

D. Côn-ca-ta

1
13 tháng 12 2021

69. Các quốc gia thuộc bán đảo Triều Tiên

A. Trung Quốc, Đài Loan.                           B. Trung Quốc, Triều Tiên.

C. Nhật Bản, Đài Loan.                                D. Hàn Quốc, Triều Tiên.

41. Vì sao Nam Á có cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng có mùa đông ấm hơn

A. Do dãy Himalaya ngăn gió mùa đông bắc.                                    

B. Không nằm trong khí hậu gió mùa

C. Do gần biển nên khí hậu ấm hơn                                                   

D. Do ảnh hưởng độ cao

35. Nơi được coi là sọt mưa của thế giới là/ nơi mưa nhiều nhất thế giới?

A. Himalaya                                   

B. Se-ra-pun-di               

C. Mumbai                     

D. Côn-ca-ta

10 tháng 5 2018

Vào mùa hạ, gió fơn Tây Nam mang đến thời tiết khô nóng cho vùng Bắc Trung Bộ nước ta vì:

Khối khí từ bán cầu nam vượt qua xích đạo đổi hướng, khi đến Thượng Lào gió đã bị chắn bởi dãy Trường Sơn Bắc. Dãy Trường Sơn Bắc chạy gần như vuông góc với hướng gió, lại có sườn đón gió thoải nên khối khí đã gây mưa hết bên sườn đón gió (sườn Tây) khi tràn vào nước ta gió đã biến tính và trở nên cực kỳ khô và nóng.

Đúng đó ! Tick nha cảm ơn nhiều !