K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

Giả sử A(a;0;0); B(0;b;0) và C(0;0;c) với \(abc\ne0\). Khi đó, mặt phẳng (P) có phươn trình :

                                                 \(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=1\)

Do \(G\left(1;2;3\right)\in\left(P\right)\) nên 

                                                  \(\frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{3}{c}=1\) (1)

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên :

\(\begin{cases}1=\frac{a+0+0}{3}\\2=\frac{0+b+0}{3}\\3=\frac{0+0+c}{3}\end{cases}\)

Dễ dàng kiểm tra được \(a=3;b=6;c=9\) thỏa mãn (1). Vậy mặt phẳng cần tìm là   \(\frac{x}{3}+\frac{y}{6}+\frac{z}{9}=1\)

hay    \(6x+3y+2z-18=0\)

6 tháng 9 2019

Chọn C.

Mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q):2x - 3z + 1 = 0 nên mặt phẳng (P) có phương trình dạng: 2x - 3z + D = 0 (D ≠ 1).

Mặt phẳng (P) đi qua điểm M nên thay tọa độ điểm vào phương trình mặt phẳng (P) ta được:

2.0 - 3.3 + D = 0 ⇔ D = 9 (thỏa mãn D ≠ 1).

Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: 2x - 3z + 9 = 0.

8 tháng 2 2019

 Chọn B

Mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q): 2x – 3z + 1 = 0 nên mặt phẳng (P) có phương trình dạng: Đề kiểm tra 45 phút Toán 12 Chương 3 Hình học có đáp án (Đề 2).

Mặt phẳng (P) đi qua điểm M(0;1;3) nên thay tọa độ điểm vào phương trình mặt phẳng (P) Ta được: 2.0 -3.3 + D = 0 ⇔ D = 9 (thỏa mãn D ≠ 1).

Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: 2x – 3z + 9 = 0.

28 tháng 3 2018

Chọn A

5 tháng 2 2018

12 tháng 5 2018

28 tháng 11 2017

Chọn C

29 tháng 6 2018

Vì mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng ( β) : 2x – y + 3z + 4 = 0 nên phương trình của mp(α) có dạng 2x – y + 3z + D = 0

Vì M(2; -1; 2) ∈ mp(α) nên 4 + 1 + 6 + D = 0 <=> D = -11

Vậy phương trình của mp(α) là: 2x – y + 3z - 11= 0

20 tháng 9 2017

Chọn D

Vì A thuộc Ox nên A(a;0;0).

Vì B thuộc Oy nên B(0;b;0).

Vì C thuộc Oz nên C(0;0;c).

 

G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi

25 tháng 4 2018

Đáp án D

Vì A thuộc Ox nên A(a;0;0).

Vì B thuộc Oy nên B(0;b;0).

Vì C thuộc Oz nên C(0;0;c).

G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi

19 tháng 5 2018

Do G là trọng tâm  ∆ A B C  nên C ( -1;3;-4 )

Ta có:  A B → = ( -1;1;1 );  A C → = ( -2;2;-4 )

Đường thẳng  qua G nhận u → = A B → ; A C → = ( -6;-6;0 ) nên có phương trình là  x = - 1 + t y = 3 + t z = - 4

Đáp án D