K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2016

1/ \(\frac{7.25-49}{7.24+21}=\frac{7.25-7\cdot7}{7\cdot24+7\cdot3}=\frac{7\left(25-7\right)}{7\left(24+3\right)}=\frac{25-7}{24+3}=\frac{18}{27}\)

2/Vậy số đó là: 1.5/2/5=3.75

 

9 tháng 5 2016

bài 2 :

   Số cần tìm là :

         1,5 : \(\frac{2}{5}\)% = 1,5 : \(\frac{1}{250}\) = 375

 Hồi nãy mình nhầm !!!!

3 tháng 8 2017

Bài 1:suy ra 5*(44-x)=3*(x-12)

                 220-5x=3x-36

                 -5x-3x=-36-220

                 -8x      =-256

                   x=32

Bài 2 :Đặt a/3=b/4=k

   suy ra a=3k ; b=4k

Ta có a*b=48

suy ra 3k*4k=48

         12k =48

         k=4

suy ra a=3*4=12

         b=4*4 =16 

Bài 3: áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta được 

    a+b+c+d/3+5+7+9 = 12/24=0,5

suy ra a=1,5;   b=2,5;    c=3,5;          d=4,

10 tháng 3 2022

phiền quá đi

Bài 3: 

15:40=37,5%

Bài 4: 

=250x10%=25

Bài 5:

Số cần tìm là:

75:25%=300

17 tháng 2 2022

Bài 2: Đặt tính rồi tính: 9,6 ngày x 6 =57,6 ngày,18,6 giây : 3=6,2 giây
 Bài 3: Tìm tỉ số phần trăm của 15 và 40: 15/40=0,375=37,5%
Bài 4: Tìm 10% của 250: 250x10/100=25 
Bài 5: Tìm một số biết 25% của nó là 75: 75:25/100=300 nhé

Chúc em học giỏi

11 tháng 5 2016

\(\frac{7.25-49}{7.24+21}=\frac{7.25-7.7}{7.24+3.7}=\frac{7\left(25-7\right)}{7\left(24+3\right)}=\frac{18}{27}=\frac{2}{3}\)

11 tháng 5 2016

\(\frac{7\cdot25-49}{7\cdot24+21}=\frac{7\cdot25-7\cdot7}{7\cdot24+7\cdot3}=\frac{2}{3}\)

10 tháng 2 2018

a) Ta có: \(x-12=\left(-9\right)-15\)

\(\Rightarrow x-12=-24\)

\(\Rightarrow x=-12\)

b) \(2-x=17-\left(-5\right)\)

\(\Rightarrow2-x=22\)

\(\Rightarrow x=2-22\)

\(\Rightarrow x=-20\)

c) \(11-\left(15+11\right)=x-\left(25-9\right)\)

\(\Rightarrow-15=x-16\)

\(\Rightarrow x=1\)

d) \(x-\left(17-x\right)=x-7\)

\(\Rightarrow x-17+x=x-7\)

\(\Rightarrow x+x-x=-7+17\)

\(\Rightarrow x=10\)

e) \(9-25=\left(7-x\right)-\left(25+7\right)\)

\(\Rightarrow9-25=7-x-25-7\)

\(\Rightarrow-16=-25-x\)

\(\Rightarrow x=-9\)

g) \(x-13=21-x\)

\(\Rightarrow x+x=21+13\)

\(\Rightarrow2x=34\)

\(\Rightarrow x=17\)

10 tháng 2 2018

a, x - 12 = ( -9 ) - 15 

x - 12 = -24

x = -24 + 12

x = -12

b, 2 - x = 17 - ( -5 )

2 - x = 22

x = 2 - 22

x = -20

c, 11 - ( 15 + 11 ) = x - ( 25 - 9 )

11 - 26 = x - 16

-15 = x - 16

x = -15 + 16 

x = 1

d, x - ( 17 - x ) = x - 7

x - 17 + x = x - 7

x + x - 17 = x - 7

x + x - x = -7 + 17

x = 10

e.9 - 25 = ( 7- x ) - ( 25 + 7 )

-16 = ( 7 - x ) -32

7 - x = -32 + 16 

7 - x = 16

x = 7 - 16

x= -9

g, x - 13 = 21 - x

x + x = 21 + 13

2x = 44

x = 44 : 2

x=22

22 tháng 3 2020

a,  3(x+3)-2(x-5)=11

=> 3x+9-2x+10=11

=> 3x-2x=11-10-9

=>  x=-8

Vậy.........

b,   14-4|x|=-6

=>  -4|x|=8

=>   |x|=-2(VL vì trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc = 0)

Vậy......

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

11 tháng 8 2017

1/\(\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}=\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}-\frac{x+1}{5}-\frac{x+1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}>0\)nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

25 tháng 6 2023

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+16

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0

12+13+14−15−16>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+16

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0

12+13+14−15−16>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10