K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi ?A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơnB. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núiC. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứD. Địa hình rừng núi việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khănCâu 2: Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?A. Bó hẹp trong 1 địa phương, dễ bị cô lậpB. So sánh lực lượng quá chênh lệch,...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi ?

A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn

B. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi

C. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ

D. Địa hình rừng núi việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn

Câu 2: Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?

A. Bó hẹp trong 1 địa phương, dễ bị cô lập

B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân pháp và phong kiến cấu kết đàn áp

C. Chưa có sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 3: Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là gì ?

A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc

B. Là phong trào giải phóng dân tộc

C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc

D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản

Câu 4: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân ?

A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu

B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân

C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân

D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân

Câu 5: Nghĩa quân Yên Thế hòa hoãn với thực dân Pháp trong thời gian nào?

A. Từ năm 1898 đến năm 1908

B. Từ năm 1889 đến năm 1898

C. Từ năm 1890 đến năm 1913

D. Từ năm 1909 đến năm 1913

 

1
30 tháng 7 2021

Câu 1: Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi ?

A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn

B. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi

C. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ

D. Địa hình rừng núi việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn

Câu 2: Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?

A. Bó hẹp trong 1 địa phương, dễ bị cô lập

B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân pháp và phong kiến cấu kết đàn áp

C. Chưa có sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 3: Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là gì ?

A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc

B. Là phong trào giải phóng dân tộc

C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc

D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản

Câu 4: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân ?

A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu

B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân

C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân

D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân

Câu 5: Nghĩa quân Yên Thế hòa hoãn với thực dân Pháp trong thời gian nào?

A. Từ năm 1898 đến năm 1908

B. Từ năm 1889 đến năm 1898

C. Từ năm 1890 đến năm 1913

D. Từ năm 1909 đến năm 1913

17 tháng 3 2017

Đáp án A

26 tháng 3 2019

Chọn đáp án: A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn

Giải thích: Nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Pháp mới bắt đầu mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kỳ, và khu vực miền núi. Cuộc sống của người dân bị đe dọa, bóc lột, cùng với những chính sách thuế khóa nặng nề đã làm nông dân Yên Thế bùng nổ chiến tranh.

7 tháng 4 2017

Chọn A

11 tháng 11 2017

Chọn đáp án: A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn

Giải thích: Nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Pháp mới bắt đầu mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kỳ, và khu vực miền núi. Cuộc sống của người dân bị đe dọa, bóc lột, cùng với những chính sách thuế khóa nặng nề đã làm nông dân Yên Thế bùng nổ chiến tranh.

14 tháng 1 2018

- Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp ở vùng trung du và miền núi nổ ra muộn nhưng lại kéo dài (phong trào diễn ra đồng thời với cuộc xâm lược, bình định của Pháp).

- Phong trào diễn ra rộng khắp như ớ Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc.

- Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.

5 tháng 6 2021

Tham Khảo !

- Thời gian: phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi nổ ra sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.

- Quy mô: diễn ra rộng khắp ở cả Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc,…

- Ý nghĩa: Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.

- Nguyên nhân thất bại: Hoạt động riêng lẻ, thiếu liên kết nên dễ bị tiêu diệt.

5 tháng 6 2021

tham khảo:

- Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi diễn ra muộn hơn nhưng phát triển mạnh mẽ, diễn ra bề bỉ và lâu dài.

- Diễn ra ở khắp các vùng miền núi.

- Có sự tham gia của các dân tộc thiểu số như Thái, Mường, Mông, Dao, Hoa, Khơ- me và các dân tộc Tây Nguyên.

- Hỗ trợ cho các cuộc đấu tranh của đồng bào ở vùng đồng bằng

- Góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của Pháp.

23 tháng 5 2016

Như sau :
Nhận xét về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX :
- Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp ở vùng trung du và miền núi nổ ra muộn nhưng lại kéo dài (phong trào diễn ra đồng thời với cuộc xâm lược, bình định của Pháp).
- Phong trào diễn ra rộng khắp như ớ Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên. Tây Bắc.
- Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.

 

23 tháng 5 2016

Nhận xét về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX :
- Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp ở vùng trung du và miền núi nổ ra muộn nhưng lại kéo dài (phong trào diễn ra đồng thời với cuộc xâm lược, bình định của Pháp).
- Phong trào diễn ra rộng khắp như ớ Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên. Tây Bắc.
- Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.