K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2016

 Ngành ngoại thương tập trung chủ yếu ở một số khu vực

 Từ Hà Nội, ngành  ngoại thương  với chuyên môn hoá khác nhau lan toả theo nhiều hướng dọc các tuyến giao thông huyết mạch.

+ Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả (cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng).

+ Đáp Cầu - Bắc Giang (vật liệu xây dựng, phân hoá học).

+ Đông Anh - Thái Nguyên (cơ khí, luyện kim).

+ Việt Trì - Lâm Thao (hoá chất, giấy).

+ Hoà Bình - Sơn La (thủy điện).

+ Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hoá (dệt - may, điện, vật liệu xây dựng).

- Ở những khu vực còn lại, nhất là vùng núi, ngành ngoại thương phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc.

Sự phân bố nhành ngoại thương theo lãnh thổ  ở nước ta là kết quả tác động của hàng loạt nhân tố.

- Những khu vực tập trung ngành ngoại thương thường gắn liền với sự có mặt của tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng và vị trí địa lí thuận lợi.

- Ở trung du và miền núi còn gặp nhiều hạn chế trong phát triển ngành ngoại thương  do sự thiếu đồng bộ của các nhân tố trong, đặc biệt là giao thông vận tải.


 

30 tháng 5 2019

HƯỚNG DẪN

- Tình hình phát triển

+ Tổng kim ngạch liên tục tăng.

+ Tăng cả xuất và nhập khẩu, nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu.

- Phân hóa theo lãnh thổ

+ Theo vùng: Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng Và vùng phụ cận có tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cao, các vùng còn lại thấp hơn.

+ Theo tỉnh: TP. Hồ Chí Minh xuất siêu, Hà Nội nhập siêu, các tỉnh khác có sự phân hóa.

26 tháng 1 2016

a. Ngành công nghiệp của nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ

            - Những khu vực có mức độ tập trung cao là Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Ở Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận hình thành nên 6 giải phân bố công nghiệp với sự chuyên môn hóa khác nhau từ Hà Nội tỏa ra các hướng:

+ Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả (cơ khí – khai thác than)

+ Đáp Cầu – Bắc Giang (vật liệu xây dựng, phân hóa học)

+ Đông Anh – Thái Nguyên (cơ khí, luyện kim)

+ Việt Trì – Lâm Thao (hóa chất, giấy)

+ Hòa Bình – Sơn La (thủy điện)

+ Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa (dệt – may, điện, xi măng).

            - Những khu vực có mức độ tập trung vừa là  Duyên hải miền Trung với một số trung tâm công nghiệp như Đà Nẵng , Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang,…

            - Những khu vực có mức độ tập trung thấp là Tây Nguyên và Tây Bắc với một vài điểm công nghiệp.

b. Nguyên nhân sự phân hóa đó

- Những khu vực tập trung công nghiệp thường gắn với:

+ Có vị trí địa lí thuận lợi

+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là tài nguyên khoáng sản.

+ Nguồn nhân công dồi dào, đặc biệt là nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật cao

+ Thị trường rộng lớn

+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật tốt.

- Ngược lại, những khu vực hoạt động công nghiệp chưa phát triển vì thiếu sự đồng bộ của cáccnha6n tố trên, đặc biệt là giao thông còn kém phát triển.

            

24 tháng 2 2016

a) Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp nước ta

* Các khu vực có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao

- Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận :

Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp tỏa theo các hướng với các trung tâm công nghiệp có chuyên môn hóa khác nhau :

  + Hải phòng - Hạ Long - Cẩm Phả ( cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng)

  + Đáp Cầu - Bắc Giang ( vật liệu xây dựng phân hóa học)

  + Đông Anh - Thái Nguyên (cơ khí, luyện kin)

  + Việt Trì - Lâm Thao ( Hóa chất, giấy)

  + Hòa Bình - Sơn la ( Thủy điện)

  + Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hòa (dệt may, điện, vật liệu xây dựng)

- Đông Nam Bộ và vùng phụ cận

  + Hình thành dải công nghiệp tỏa đi từ tp Hồ Chí Minh

  + Có nhiều trung tâm lớn , trong đó nổi lên là tp Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.

* Duyên hải miền Trung với sự tập trung công nghiệp theo lãnh thổ ở mức trung bình

Ngoài Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp quan trọng nhất còn có một số trung tâm khác như Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang...

* Các khu vực còn lại (Tây Bắc, Tây Nguyên....) với sự tập trung công nghiệp theo lãnh thổ ở mức độ thấp,.

b) Nguyên nhân của sự phân hóa cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ ở nước ta là do kết quả tác động của hàng loạt nhân tố

- Những khu vực tập trung công nghiệp thường gắn liền với sự có mặt của tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng và vị trí địa lý thuận lợi

- Ở Trung du và miền núi còn gặp nhiều hạn chế trong phát triển công nghiệp là do sự thiếu đồng bộ của các nhân tố trên, đặc biệt là giao thông vận tải.

12 tháng 3 2019

- Hai khu vực tập trung công nghiệp của nước ta là Đồng bằng sông Hồng và phụ cận, Đông Nam Bộ và phụ cận. Ngoài ra, dọc Duyên hải miền Trung rải rác có một số trung tâm công nghiệp. Ở các khu vực còn lại, mức độ tập trung công nghiệp rất thấp.

- Sự phân hoá công nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố.

   + Những khu vực tập trung công nghiệp thường gắn liền với sự có mặt của tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng và vị trí địa lí thuận lợi.

   + Những khu vực gặp nhiều hạn chế trong phát triển công nghiệp (trung du và miền núi) là do sự thiếu đồng bộ của các nhân tố trên, đặc biệt là giao thông vận tải.

10 tháng 11 2018

Gợi ý làm bài

a) Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực

- Ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước. Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hoá khác nhau lan tỏa theo nhiều hướng dọc các tuyến giao thông huyết mạch.

+ Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả (cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng).

+ Đáp Cầu - Bắc Giang (vật liệu xây dựng, phân hoá học).

+ Đông Anh - Thái Nguyên (cơ khí, luyện kim).

+ Việt Trì - Lâm Thao (hoá chất, giấy).

+ Hoà Bình - Sơn La (thủy điện).

+ Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hoá (dệt - may, điện, vật liệu xây dựng).

- Ở Nam Bộ hình thành một dải công nghiệp, trong đó nổi lên các trung tâm công nghiệp hàng đầu cả nước như Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một. Hướng chuyên môn hoá ở đây rất đa dạng, trong đó có một vài ngành công nghiệp tương đối non trẻ, nhưng phát triển mạnh như khai thác dầu khí, sản xuất điện, phân đạm từ khí.

- Dọc theo Duyên hải miền Trung có các trung tâm công nghiệp như Đà Nẵng (quan trọng nhất), Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang...

- Ở những khu vực còn lại, nhất là vùng núi, công nghiệp phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc.

b) Nguyên nhân của sự phân hóa

Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở nước ta là kết quả tác động của hàng loạt nhân tố.

- Những khu vực tập trung công nghiệp thường gắn liền với sự có mặt của tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng và vị trí địa lí thuận lợi.

- Ở trung du và miền núi còn gặp nhiều hạn chế trong phát triển công nghiệp là do sự thiếu đồng bộ của các nhân tố trên, đặc biệt là giao thông vận tải.

10 tháng 9 2021

Tham Khảo

 

*Tình hình phát triển du lịch ở nước ta : Trong giai đoạn 1991 - 2005:

- Số lượt khách và doanh thu :

+ Khách du dịch nội địa và quốc tế tăng lên nhanh, trong đó khách quốc tế tăng nhanh hơn khách nội địa (11,7 lần so với 10,7 lần).

+ Doanh thu du lịch cũng tăng lên nhanh và liên tục từ 0,8 nghìn tỉ đồng lên 30,3 nghìn tỉ đồng (tăng 38 lần).

=> Điều này cho thấy ngành du lịch nước ta đã và đang được đầu tư hiện đại hơn, đáp ứng tốt nhu cầu nghỉ dưỡng của khách hàng, đặc biệt là khách nước ngoài. Vì vậy mà doanh thu du lịch tăng lên nhanh chóng.

* Giải thích :

- Nhờ chính sách mới của Nhà nước :

+ Mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế khu vực, thế giới.

+ Liên kết với các công ty lữ hành quốc tế.

+ Khuyến khích mời khách du lịch quốc tế, nhất là Việt Kiều.

- Tích cực quảng bá thương hiệu, vẻ đẹp du lịch Việt Nam cho bạn bè quốc tế.

- Nước ta có tiềm năng du lịch to lớn và đang được khai thác mạnh mẽ : tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn.

- Chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng nâng cao nên nhu cầu nghỉ dưỡng ngày càng cao.

- Du lịch nước ta thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước.

- Cơ sở hạ tầng ngày một hoàn thiện, đặc biệt cơ sở vật chất hạ tầng ngành du lịch ngày một hiện đại, đáp ứng nhu cầu khách hàng nước ngoài và tầng lớp.

- Đội ngũ cán bộ du lịch được đào tạo bài bản, có trình độ chuyên môn tốt.

 

 

28 tháng 1 2016

  Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp được thể hiện là sự phân bố công nghiệp nước ta ngày nay đã có nhiều tiến bộ nhưng
vẫn còn rất chênh lệch lớn giữa các vùng và vấn đề này được thể hiện như sau:

- Sự phân bố công nghiệp có nhiều tiến bộ như sau:
        + Trước đây (trước 1945) công nghiệp nước ta phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng, ven biển, và trong các đô thị lớn là
để nhằm mục đích dễ dàng vơ vét các nguồn tài nguyên hải sản trở về chính quốc. Dễ bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt và cũng là để
trực tiếp phục vụ cho đời sống xa hoa, truỵ lạc của bọn thống trị.
        + Công nghiệp nước ta từ ngày hòa bình lập lại đến nay phát triển và phân bố ngày càng hợp lý hơn theo xu thế là các nhà
máy, xí nghiệp ngày càng được phân bố gần các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng, không phân biệt giữa đồng bằng và
miền núi. Sự phát triển công nghiệp ngày càng theo xu thế tập trung hoá, chuyên môn hoá sâu và liên hợp hóa rộng để tạo thành
những khu công nghiệp lớn.
        + Từ năm 1975 đến nay thì công nghiệp cả nước được phát triển theo xu thế tăng dần giá trị sản lượng công nghiệp về các
tỉnh phía Nam trong tổng giá trị sản lượng công nghiệp cả nước. Vì Việt Nam mới bắt đầu thực hiện công nghiệp hóa mà lại có
nguồn tài nguyên, nguyên liệu khá phong phú đặc biệt có nguồn lao động tay nghề cao, cơ sở hạ tầng vững mạnh
        + Sự phân bố công nghiệp cả nước đang hình thầnh lên nhiều trung tâm công nghiệp lớn (khoảng 30 trung tâm công nghiệp
khác nhau) trong đó 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất là TPHCM, Hà Nội, nhiều cụm, nhiều khu công nghiệp có mối quan hệ thân
thiết như Hải Phòng - Quảng Ninh, TPHCM - Biên Hoà, đã hình thành 2 tam giác công nghiệp tăng trưởng đó là Hà Nội - Hải
Phòng - Quảng Ninh và TPHCM - Biên Hoà - Vũng Tàu. Và từ 2 tam giác này hình thành 2 vùng công nghiệp tăng trưởng Đông
Nam Bộ và đồng bằng Sông Hồng và 2 vùng này chính là 2 vùng nòng cốt hình thành 2 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía
Nam cả nước.
        + Sự phân bố công nghiệp cả nước từ 1990 đến nay đã hình thành nên nhiều khu chế xuất có phương tiện kỹ thuật hiện đại
có sức thu hút nhiều nguồn vốn nước ngoài mà điển hình là khu chế xuất Nội Bài, Hải Phòng và Linh Chung - Tân Thuận.
        + Sự phân bố công nghiệp nước ta hiện nay đã được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư lớn và ưu tiên cho phát triển công
nghiệp ở Miền núi, Trung du, đặc biệt đối với các vùng sâu, vùng xa là để khai thác triệt để tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội,
thực hiện công nghiệp hóa nông thôn Miền núi.

- Sự phân bố công nghiệp nước ta vẫn còn rất chênh lệch lớn giữa các vùng về quy mô, về khả năng, về giá trị sản lượng
công nghiệp.

       + Từ 77-95 nhìn chung các vùng kinh tế phía Bắc (1,2,3) đều có giá trị sản lượng công nghiệp giảm dần trong đó vùng có
tốc độ giảm nhanh nhất là đồng bằng Sông Hồng và trung du miền Núi phía Bắc.
       + Các vùng kinh tế phía Nam thì nhìn chung đều có giá trị sản lượng tăng dần mà vùng có tốc độ tăng nhanh nhất là ĐNB
sau đó đến ĐBSCL. Sự phát triển công nghiệp theo hướng trên là phù hợp với sự phát triển công nghiệp cả nước tăng dần tỷ trọng
công nghiệp về các tỉnh phía Nam...
       + Vùng kinh tế miền núi nước là trung du miền núi phía Bắc và T. Nguyên chỉ chiếm giá trị sản lượng 16% (1977) 58%
(1992) và 8,8% (1995), sự phát triển công nghiệp trung du miền núi chiếm tỷ trọng nhỏ lại có xu thế giảm dần trong tổng giá trị sản
lươngj công nghiệp cả nước => chứng tỏ công nghiệp ở miền núi trung du còn kém phát triển.
       + Ba vùng kinh tế miền trung (3,4,5) chỉ chiếm 13,8% (1977) 19,1% (1992) 11,3% (1995). Chứng tỏ dải công nghiệp miền
Trung vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ và lại có xu thế giảm trong tổng giá trị sản lươngj công nghiệp cả nước, như vậy sự phát triển công
nghiệp miền Trung cũng kém phát triển.
       + Ba vùng kinh tế Đồng bằng Sông Hồng, Đông nam bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long chiếm 71,2% (1977) 76,8% (1992)
81,3% (1995) chứng tỏ sự phát triển công nghiệp cả nước hiện nay chỉ chủ yếu tập trung ở 3 vùng trên chính đó là ĐBSH, ĐNB và
các vùng phụ cận của nó.
      + Trên bảng ta thấy vùng luôn2 đạt giá trị cao nhất là ĐNB, vùng luôn2 đạt giá trị thấp nhất là Tây Nguyên. Hai vùng này
chênh nhau 27 lần (1977); 21,05 (1992); 37,1 lần (1995).
Qua đó ta thấy hiện nay bên cạnh những vùng phát triển cao như ĐNB lại có những vùng công nghiệp phát triển như, Tây
Nguyên.

31 tháng 3 2017

a. Ngành công nghiệp của nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ

- Những khu vực có mức độ tập trung cao là Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Ở Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận hình thành nên 6 giải phân bố công nghiệp với sự chuyên môn hóa khác nhau từ Hà Nội tỏa ra các hướng:

+ Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả (cơ khí – khai thác than)

+ Đáp Cầu – Bắc Giang (vật liệu xây dựng, phân hóa học)

+ Đông Anh – Thái Nguyên (cơ khí, luyện kim)

+ Việt Trì – Lâm Thao (hóa chất, giấy)

+ Hòa Bình – Sơn La (thủy điện)

+ Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa (dệt – may, điện, xi măng).

- Những khu vực có mức độ tập trung vừa là Duyên hải miền Trung với một số trung tâm công nghiệp như Đà Nẵng , Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang,…

- Những khu vực có mức độ tập trung thấp là Tây Nguyên và Tây Bắc với một vài điểm công nghiệp.

b. Nguyên nhân sự phân hóa đó

- Những khu vực tập trung công nghiệp thường gắn với:

+ Có vị trí địa lí thuận lợi

+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là tài nguyên khoáng sản.

+ Nguồn nhân công dồi dào, đặc biệt là nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật cao

+ Thị trường rộng lớn

+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật tốt.

- Ngược lại, những khu vực hoạt động công nghiệp chưa phát triển vì thiếu sự đồng bộ của cáccnha6n tố trên, đặc biệt là giao thông còn kém phát triển.

31 tháng 3 2017

cơ cấu công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ :

+ Ở Bắc Bộ: ĐBSH và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nước. Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hóa khác nhau lan tỏa đi nhiều hướng dọc theo các tuyến đường giao thông huyết mạch :
– Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả : cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng.
– Hà Nội – Đáp Cầu – Bắc Giang : vật liệu xây dựng, phân hóa học.
– Hà Nội – Đông Anh – Thái Nguyên : cơ khí, luyện kim.
– Hà Nội – Việt Trì – Lâm Thao : hoá chất, giấy.
– Hà Nội – Sơn La – Hoà Bình : thuỷ điện.
– Hà Nội – Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hoá : dệt may, điện, vật liệu xây dựng.
+ Ở Nam Bộ (tiêu biểu là ĐNB, ĐBSCL): hình thành một dải phân bố công nghiệp, trong đó nổi lên các trung tâm công nghiệp hàng đầu cả nước như Tp. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
+ Duyên hải miền Trung : mức độ tập trung và các trung tâm thuộc loại trung bình : Đà Nẵng (quan trọng nhất), Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang…
+ Ở các khu vực còn lại, nhất là vùng núi (Tây Nguyên, Tây Bắc), hoạt động công nghiệp phát triển chậm; phân bố rời rạc, phân tán. Ở vùng sâu, vùng xa hoạt động công nghiệp hầu như vắng mặt.

Nguyên nhân của sự phân hóa:
Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp nước ta là kết quả tác động của hàng loạt nhân tố
+Về Kinh tế-Xã hội : Đây là nguyên nhân quan trọng nhất tạo nên sự chênh lệch giữa các vùng. Bao gồm các nhân tố :
– Dân cư và nguồn lao động (nhất là lao động có kỹ thuật).
– Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kỹ thuật.
– Thị trường (đầu tư, cung cấp nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm).
– Đường lối, chính sách phát triển công nghiệp.
– Có lịch sử khai thác lâu đời.
+Về Tự nhiên: Đây là nguyên nhân quan trọng nhất tạo nên sự chênh lệch trong nội bộ vùng. Bao gồm :
– Vị trí địa lí : gần đầu mối giao thông vận tải, gần nơi tiêu thụ, thu hút nguồn nguyên liệu của các vùng khác.
– Tài nguyên thiên nhiên giàu có : đất, khí hậu, nước, tài nguyên biển, nhất là khoáng sản…
=> Những khu vực hoạt động CN ở mức độ thấp, chưa tập trung là những khu vực có các điều kiện không đồng bộ trên.

22 tháng 11 2023

Câu hỏi
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích sự phân hoá theo lãnh thổ của ngành thuỷ sản nước ta.
Trả lời
**HƯỚNG DẪN**

a) Nhận xét

- Vùng phát triển mạnh nhất là Đồng bằng sông Cửu Long: Tỉ trọng giá trị sản xuất thuỷ sản trong cơ cấu nông, lâm, thuỷ sản cao nhất: >30%, một số tỉnh >50% (Cà Mau...): phát triển cả đánh bắt và nuôi trồng.

- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đứng thứ hai: Tỉ trọng giá trị sản xuất thuỷ sản trong cơ cấu nông, lâm, thuỷ sản >30%, chủ yếu là đánh bắt (Bình Thuận, Bình Định...).

- ĐBSH và Bắc Trung Bộ: Dao động từ 10 - 20%, đánh bắt ở các tỉnh ven biển, nuôi trồng ở cả ven biển và trong nội địa của ĐBSH (dẫn chứng).

- Hai vùng kém nhất là Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên: <5%.

b) Giải thích

- Đồng bằng sông Cửu Long hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển thuỷ sản: bờ biển dài, vịnh biển rộng, ngư trường trọng điểm vịnh Thái Lan, nhiều bãi triều rộng, rừng ngập mặn diện tích lớn, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, nhiều vùng trũng rộng lớn...

- Duyên hải Nam Trung Bộ có tất cả các tỉnh đều giáp biển với 2 ngư truờng lớn (Hoàng Sa, Truơng Sa và Ninh Thuận - Bỉnh Thuận-Bà Rịa - Vũng Tàu).

- ĐBSH và Bắc Trung Bộ giáp biển, có diện tích mặt nuớc ao hồ, vùng cửa sông ven biển, đầm phá, rừng ngập mặn...

- Các vùng khác ít thuận lợi.