K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

Na2CO3 + HCl = NaCl + NaHCO3 

KHCO3 + HCl = KCl +CO2 + H2O 

n HCl = 0,1 * 1,5=0,15 mol 
n CO2 = 1,008 / 22,4 =0,045 mol => n KHCO3 = 0,045 mol = n iôn K+ = n iôn HCO3 -=> nồng độ MOl 
dd B tác dụng với Ba(OH)2 dư : Ba(OH)2 (dư) + NaHCO3 = BaCO3 + NaOH +H2O 

n kết tủa= n BaCO3 = 29,55/197=0,15 mol => n NaHCO3 = 0,15 mol = nNa2CO3 => n Na + trong ddA = 0,15 *2 = 0,3 mol => nồng độ mol 
nHCO3 - = 0,15 mol => nồng độ mol 
Có n Na2CO3 và nKHCO3 dễ dàng tính được a(g) 

**** Cho từ từ DD A gồm Na2CO3 và NaHCO3 va ddHCl thì sẽ có 2 trường hợp 
TH1: Na2CO3 phản ứng trước: 
Na2CO3 +2 HCl =2NaCl + H2O +CO2 
.................0,15 
n Na2CO3 ở câu trên tính dc là 0,15 mol => n HCl phản ứng ở đây là 0,15 * 2 = 0,3 mol 

26 tháng 7 2016

Bạn có đọc nhầm đề không ? ;__;

 

7 tháng 9 2017

Đáp án D

Khi cho từ từ HCl vào dung dịch X thì HCl sẽ phản ứng với theo thứ tự:

Khi đó ta có H+ hết. Khi đun nóng cô cạn dung dịch ta lại có phương trình:

2 tháng 7 2017

Đáp án C

27 tháng 3 2018

Đáp án C

Ta có: 0,15 – x = 0,045 → x = 0,105 mol

HCO 3 - dư: x + y –(0,15 – x) = 2x + y – 0,15

→ 2x+ y – 0,15 = 0,15 → y = 0,09 → m = 20,13(g)

18 tháng 8 2019

Vì cho từ từ HCl vào dung dịch nên thứ tự phản ứng là

ta có

a = 106. 0,105 + 100 . 0,09 = 20,13 (g)

Đáp án A

19 tháng 8 2019

Đáp án A

21 tháng 12 2019

Chọn đáp án D

20 tháng 8 2021

https://tuhoc365.vn/qa/tron-100-ml-dung-dich-a-gom-khco3-1m-va-k2co3-1m-vao-100-ml-dung-dich-b-gom-nahco3-1m-va-na2co3-1m-t/

6 tháng 7 2017

Đáp án : D

Khi nhỏ từ từ HCl vào dung dịch muối thì ban đầu axit rất thiếu nên sẽ có phản ứng :

CO32-  + H+ -> HCO3-

HCO3- + H+ ->  CO2 + H2O

=> nCO2 = nHCl – nNa2CO3 = 0,05 mol

=>VCO2 = 1,12 lit

20 tháng 7 2016

vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn

a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng

H++CO32- -->HCO3-

b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3

CO32-+H+-->HCO3-

HCO3-+H+-->H2O+CO2

HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)

c)cho từ từ  CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời

CO32-+2H+-->H2O+CO2

HCO3-+H+-->H2O+CO2