K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

ta có:

thời  gian người đó đi trên 1/4 đoạn đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v}=\frac{S}{4v}\)

thời gian người đó đi trên quãng đường còn lại là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{3S}{4\left(v+3\right)}\)

do người ấy đến sớm hơn 15' so với dự định nên:

\(t_1+t_2=t-0,25\)

\(\Leftrightarrow\frac{S}{4v}+\frac{3S}{4\left(v+3\right)}=4-0,25\)

\(\Leftrightarrow\frac{S\left(v+3\right)+3Sv}{4v\left(v+3\right)}=3,75\)

\(\Leftrightarrow S\left(v+3+3v\right)=3,75.4v\left(v+3\right)\)

\(\Leftrightarrow vt\left(4v+3\right)=15v\left(v+3\right)\)

\(\Leftrightarrow4\left(4v+3\right)=15\left(v+3\right)\)

\(\Rightarrow v=33\) km/h

 

 

11 tháng 9 2016

a/Ta có: 

Mà 
⇔4v=4v−14v+33/4
⇔v=33km/h

Xin lỗi bạn mình gửi bằng điện thoại nên không có dấu phần . mong bạn thông cảm !!!  
8 tháng 8 2015

Gọi vận tốc ban đầu là V1=>V= V1+4 

Quãng đường AB: SAB = t1.V1 = 3V (1)

t= t1-0,5=3-0,5=2,5

=> SAB = t2.V2= 2,5.(V1+4)   (2)

Từ (1) va (2) :

2,5.(V1+4) = 3V1

=> V1 = 20

=> SAB = 20.3=60  

14 tháng 10 2021

undefinedtham khảo 

14 tháng 10 2021

a) Thời gian đi hết quãng đường trên là: t1+t2=t(1)t1+t2=t(1)

Mà ta có: t1=SAB2v;t2=SAB2(v+3);t=4−13=113t1=SAB2v;t2=SAB2(v+3);t=4−13=113

Thay vào (1)(1) ta được: SAB2v+SAB2(v+3)=113(2)SAB2v+SAB2(v+3)=113(2)

Mặt khác SAB=v.t=4vSAB=v.t=4v

Thay vào (2)(2) ta được: 4v2v+4v2(v+3)=1134v2v+4v2(v+3)=113

⇒2+2vv+3=113⇒12v+18=11v+33⇒2+2vv+3=113⇒12v+18=11v+33

⇒v=⇒v= 15(km/h)15(km/h)

Quãng đường ABAB dài là:

SAB=4v=4.15=60kmSAB=4v=4.15=60km

b) Quãng đường người đó đi được sau 1h là:

S′1=v.t′=15(km)S1′=v.t′=15(km)

Để đến đúng giờ, thời gian còn lại và quãng đường còn lại người đó phải đi lần lượt là:

t′2=2,5(h);S′2=60−15=45(km)t2′=2,5(h);S2′=60−15=45(km)

Vậy người đó phải đi với vận tốc là:

v=S′2t′2=452,5=18v=S2′t2′=452,5=18 (km/h)

29 tháng 5 2021

\(\text{Đổi: 25% = 1/4 }\)

\(\text{Vận tốc mới của ô tô là:}\)

\(1+\frac{1}{4}=\frac{5}{4}\)\(\text{( vận tốc cũ )}\)

\(\text{Trên cùng một quãng đường tỉ số hai vận tốc tỉ lệ nghịch với tỉ số hai thời gian}\)

\(\text{Tỉ số vận tốc mới 5/4 vận tốc cũ}\)\(\Rightarrow\)\(\text{thời gian đi nửa quãng đường đầu bằng 5/4 thời gian đi nửa quãng đường sau}\)

\(\text{Hiệu số phần bằng nhau là:}\)

\(5-4=1\)\(\text{( phần )}\)

\(\text{Thời gian đi nửa quãng đường đầu là:}\)

\(30:1.5=150\)\(\text{ ( phút )}\)

\(\text{Thời gian đi nửa quãng đường sau là:}\)

\(150-30=120\)\(\text{( phút )}\)

\(\text{Thời gian ô tô đi từ A đến B là:}\)

\(150+120=270\text{phút}=4,5\text{giờ }=4\text{giờ }30\text{phút}\)

\(\text{Đáp số: 4 giờ 30 phút}\)

DD
12 tháng 5 2022

Số phần quãng đường AB người đó đi với vận tốc sau khi tăng là: 

\(1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\)(quãng đường) 

Đổi: \(30'=0,5h\).

Mỗi ki-lô-mét đi với vận tốc \(25km/h\) đi hết số giờ là: 

\(1\div25=\dfrac{1}{25}\left(h\right)\)

Mỗi ki-lô-mét đi với vận tốc \(35km/h\) đi hết số giờ là: 

\(1\div35=\dfrac{1}{35}\left(h\right)\)

Mỗi ki-lô-mét đi với vận tốc \(35km/h\) đi nhanh hơn so với đi với vận tốc \(25km/h\) số giờ là: 

\(\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{35}=\dfrac{2}{175}\left(h\right)\)

\(\dfrac{1}{4}\) quãng đường AB dài: 

\(0,5\div\dfrac{2}{175}=43,75\left(km\right)\)

Quãng đường AB là: 

\(43,75\div\dfrac{1}{4}=175\left(km\right)\)