K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

mik học rùi nè chỉ cho nhé

dấu hiệu quan sát được chứng tỏ có chất mới tạo thành là bóng kính bị mờ và tạo ra hơi nước . Con cau phan ung hoa hoc xay ra la do dot chay bong

4 tháng 10 2016

1. dấu hiệu là :bông cháy thành than , kính bị mờ , còn phản ứng là có nhiệt độ 

2. dấu hiệu là:cồn bị cháy , kính bị mờ , còn phản ứng là có nhiệt độ 

3. dấu hiệu là :viên kẽm tan ra , có hiện tượng sủi bọt khí , còn phản ứng là kem đc tiếp xúc với axit clohiđric 

4.dấu hiệu là :tạo chất rắn ko tan (chất kết tủa màu trắng ), còn hản ứng là Bariclorua tiếp xúc với natrisunfat 

5.dấu hiệu là :có hiện tượng khí bay lên , còn phản ứng là có maganđioxit làm chất xúc tác 

11 tháng 10 2016

mơn ạ 

 

5 tháng 10 2016

Bài 13. Phản ứng hóa học

11 tháng 10 2017

Thank you very muchyeu

1 tháng 10 2023

a, - Hiện tượng: Sau khi cho nước vào thấy có hơi màu tím thoát ra.

- Giải thích: Sau khi thêm nước, phản ứng giữa Al và I2 xảy ra, tỏa nhiệt mạnh là I2 thăng hoa.

b, PT: \(2Al+3I_2\underrightarrow{^{H_2O}}2AlI_3\)

Vai trò chất tham gia: Al là chất khử, I2 là chất oxy hóa, H2O là xúc tác.

c, - Do iot có độ âm điện nhỏ, bán kính nguyên tử lớn nên COI2 kém bền → không tồn tại.

5 tháng 10 2023

dạ em cảm ơn các thầy cô ạ

 

28 tháng 12 2018

Chọn đáp án D

(1) Sai. Ví dụ SiO2 không tác dụng với H2O.

(2) Sai. Ví dụ nguyên tử của H không có n (notron).

(3) Sai. Ví dụ Ba, SO3

(4) Sai. Phản ứng tự oxi hóa khử sẽ chỉ có 1 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.

(5) Sai. Đây là phản ứng thế.

(6) Sai. Fe(NO3)3 cũng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa vì Oxi có thể tăng số Oxi

hóa còn sắt, nito thì có thể giảm. 

Tất cả các phát biểu đều sai

Câu hỏi này đòi hỏi học sinh cần phải có kiến thức chắc về hóa học. Nếu chỉ học vẹt sẽ khó mà trả lời đúng được.

7 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

(1) Sai. Ví dụ SiO2 không tác dụng với H2O.

(2) Sai. Ví dụ nguyên tử của H không có n (notron).

(3) Sai. Ví dụ Ba, SO3

(4) Sai. Phản ứng tự oxi hóa khử sẽ chỉ có 1 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.

(5) Sai. Đây là phản ứng thế.

(6) Sai. Fe(NO3)3 cũng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa vì Oxi có thể tăng số Oxi

hóa còn sắt, nito thì có thể giảm. 

Tất cả các phát biểu đều sai

Câu hỏi này đòi hỏi học sinh cần phải có kiến thức chắc về hóa học. Nếu chỉ học vẹt sẽ khó mà trả lời đúng được.

20 tháng 12 2019

Những câu đúng: B, C, E.

Những câu sai: A,D vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử.

19 tháng 11 2021

Tham khảo: Khi quan sát một hiện tượng hóa học, ta dựa vào sự xuất hiện những chất mới sinh ra, ta có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa họcHiện tượng chứng tỏ  chất mới xuất hiện là: sự biến đổi màu sắc, sự xuất hiện những chất  trạng thái vật lí khác ban đầu (như  chất kết tủa, hoặc chất khí bay hơi,…)

5 câu trắc nghiệm ạCâu 1: Khi quan sát một hiện tượng, để biết đó là hiện tượng hóa học trong đó có phản ứng hóa học xảy ra phải căn cứ vàoA. tốc độ phản ứng.                             B. có chất mới sinh ra.C. nhiệt độ của phản ứng.                   D. kích thước chất mới.Câu 2: Trong phản ứng hoá học, hạt vi mô nào đ­ược bảo toàn?A. Hạt phân tử                         B. Hạt nguyên tửC. Cả hai...
Đọc tiếp

5 câu trắc nghiệm ạ

Câu 1: Khi quan sát một hiện tượng, để biết đó là hiện tượng hóa học trong đó có phản ứng hóa học xảy ra phải căn cứ vào

A. tốc độ phản ứng.                             B. có chất mới sinh ra.

C. nhiệt độ của phản ứng.                   D. kích thước chất mới.

Câu 2: Trong phản ứng hoá học, hạt vi mô nào đ­ược bảo toàn?

A. Hạt phân tử                         B. Hạt nguyên tử

C. Cả hai loại hạt trên              D. Không loại hạt nào đ­ược

Câu 3. Cho phương trình hóa học sau: 4Al  + 3O2 à 2 Al2O3. Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al và phân tử O2

A.    2:3                   B.  4:2                         C. 4:3                         D. 3:2

Câu 4. Cho phương trình hóa học sau: 2H2  + O2 à 2 H2O. Tỉ lệ giữa số phân tử H2: phân tử O2: phân tử H2O là

A.    2:0:2                B.  2:2                         C. 3:2              D. 2:1:2

Câu 5. Dấu hiệu nào giúp ta có thể khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?

A.    Có chất kết tủa                              C. . Có chất khí thoát ra

B.     Có sự thay đổi màu sắc                  D. Một trong số các dấu hiệu trên

0
NG
3 tháng 8 2023

Hiện tượng: Ethanol cháy mạnh trong không khí, phản ứng toả nhiều nhiệt. Phương trình hoá học:
    C2H5OH(l) + 3O2(g)\(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2(g) + 3H2O(g).