K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2016
STTTên mẫu thí nghiệmKhối lượng trước khi phơi khô (g)Khối lượng sau khi phơi khô (g)Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%)
1Cây cải bắp1001090
2Quả dưa chuột100595
3Hạt lúa1007030
4Củ khoai lang1007030

 

Chúc bạn học tốt! ok

6 tháng 10 2016

bn giỏi thế

25 tháng 10 2019

- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.

- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.

- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.

30 tháng 10 2017

Các loại rau, củ, quả, đậu hạt tươi thường dùng trong chế biến thức ăn: đậu, lạc, vừng, khoai tây, đậu hà lan,…

7 tháng 10 2016

2.Quả dưa chuột ... 5g ... 95%

3.Hạt ngô ... 20g ... 80%

4.Củ khoai lang ... 40g ... 60%

7 tháng 10 2016

2. Quả táo : 

Khối lượng sau khi phơi khô : 14 (g)

Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm : 86%

3. Hạt lúa :

Khối lượng sau khi phơi khô : 88 (g)

Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm : 12%

4. Củ khoai lang :

Khối lượng sau khi phơi khô : 60 (g)

Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm : 40%

7 tháng 4 2019

Chọn đáp án B

Tinh bột có rất nhiều trong các loại hạt (gạo, mì, ngô,...),

củ (khoai, sắn,...) và quả (táo, chuối,...). Hàm lượng tinh bột trong gạo khoảng 80%,

trong ngô khoảng 70%, trong củ khoai tây tươi khoảng 20%,...

|| trong hạt gạo, tinh bột chiếm hàm lượng cao nhất

1 lá mầm: hạt thóc, quả cau 

2 lá mầm: còn lại

k mình nha 

25 tháng 11 2019

- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.

- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.

- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.


 

25 tháng 11 2019

- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá. 

- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá. 

- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá. 

#Panda

1.a) Hãy nghiên cứu 2 thí nghiệm sau đây:-Thí nghiệm của Minh: Minh trồng đậu xanh vào 2 chậu đất, bạn ấy tưới đều cho cả 2 chậu cho đên khi cây bén rễ, tươi tốt như nhau. Những ngày tiếp theo, bạn Minh tưới cho chậu A, còn chậu B không được tưới nước-Thí nghiệm của Tuấn: bạn Tuấn trồng cây cải trong các chậu:Chậu A: bón đầy đủ nước và phân đạmChậu B: thiếu đạmb) Thảo luận...
Đọc tiếp

1.a) Hãy nghiên cứu 2 thí nghiệm sau đây:

-Thí nghiệm của Minh: Minh trồng đậu xanh vào 2 chậu đất, bạn ấy tưới đều cho cả 2 chậu cho đên khi cây bén rễ, tươi tốt như nhau. Những ngày tiếp theo, bạn Minh tưới cho chậu A, còn chậu B không được tưới nước

-Thí nghiệm của Tuấn: bạn Tuấn trồng cây cải trong các chậu:

Chậu A: bón đầy đủ nước và phân đạm

Chậu B: thiếu đạm

b) Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

-Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhầm mục đích gì?

Mục đích thí nghiệm của Minh là:.......................................

Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:.......................................

c)Phân tích kết quả các thí nghiệm và rút ra kết luận

Sau 1 tuần thực hiện thí nghiệm trên, bạn Minh và Tuấn thu được kết quả như sau:

Kết quả thí nghiệm của bạn Minh:

-Cây trong chậu A:xanh, tốt

-Cây trong chậu B:héo úa

Kết quả thí nghiệm của bạn Tuấn:

-Cây trong chậu A:xanh tốt

-Cây trong chậu B:úa, vàng

Hãy rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thu được từ các thí nghiện trên

Kết luận thí nghiệm của Minh:......................

Kết luận thí nghiệm của Tuấn:......................

2
26 tháng 11 2016

-mục đích của bạn minh là: xác định vai trò của nước đối với cây

-mục đích của bạn tuấn là:xác định vai trò của phân đạm đối với cây

-kết luận của bạn minh là:nước có vai trò giúp cây xanh phát triển xanh tốt

-kết luận của bạn tuấn: phân đạm có vai trò giúp cây phát triển xanh tốt

18 tháng 9 2017

-Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?

Mục đích thí nghiệm của Minh là:Xác định vai trò quan trọng của nước đối với cây.

Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:Xác định vai trò quan trọng của phân đạm đối với cây.

Hãy rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thu được từ các thí nghiệm trên?Kết luận thí nghiệm của Minh:Nước đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.

Kết luận thí nghiệm của Tuấn:Phân đạm đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.

9 tháng 1 2017

chậu cây ngoài trời vẫn sẽ phát triển bình thường còn cây đặt cách cửa sổ sẽ vươn thân ra gàn cửa sổ vì cây cần ánh sáng mặt trời