K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

Bởi vì nó thích thì nó xuất hiện vào ban đêm vậy thôi bạn nhá, câu này dễ màhihahiha

Với lại, cho mình hỏi trường mấy bạn cho đề cương có bài tập ra sao? ví dụ bài tập nào khó của tin nè, hay là sinh trắc nghiệm ; văn có bài tập phần tiếng việt không? mà phần câu hỏi chốt cho mỗi văn bản là gì? viết đoạn văn ngắn thì mỗi văn bản có thể có những đề gì, ví dụ như là về tình yêu quê hương theo văn bản Quê hương(Tế Hanh)?

ah, mà công nghệ thường là sẽ có một bài tập tính toán tiền điện hay gì đó thì mấy bạn có bài tập mẫu không, rồi hướng dẫn giải, càng nhiều càng tốt? Hơn nữa là lý thì có trắc nghiệm mấy bạn nghĩ câu nào dễ ra, câu nào khó, phần bài tập sẽ có những dạng chủ yếu nào, có câu giải thích hiện tượng gì đó, ví dụ như là tại sao thể tích hai hỗn hợp giảm khi trộn lẫn....?

NV
27 tháng 3 2022

Ngoại trừ nhầm lẫn 1 chút xíu ở chỗ lẽ ra là \(x>-4\) thì em ghi thành \(x>4\), còn lại thì đúng

Kết luận nghiệm cũng đúng rồi.

Hợp nghiệm của ngoặc nhọn thì lấy giao các tập nghiệm, hợp nghiệm của ngoặc vuông thì lấy hợp các tập nghiệm

7 tháng 6 2018

1. His pencils are there thành They are there.

Nhớ k nha. Chị lớp 7 rồi.

giải

\(\left(x-5\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+6=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-6\end{cases}}\)

Vậy \(x=5\)hoặc \(x=-6\)

15 tháng 2 2017

x={5;-6}

25 tháng 9 2016

1)Vì vào đ̣êm rằm âm lịch, bộ ba Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, lúc đó Trái Đất nằm giữa ngăn không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Mặt Trăng, do đó không có ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng soi sáng Trái Đất, tạo nên hiện tượng Nguyệt thực.

2)Vì đèn ống là nguồn sáng lớn nên khi đặt tay trước nó thì tay ta sẽ là bóng nửa tối nên sẽ bị mờ

14 tháng 12 2017

Vì đêm rằm Âm lịch, mặt trời , mặt trăng, trái đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, trái đất mới có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

22 tháng 9 2016

Vì vào đêm rằm âm lịch, Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng nằm trên cùng một đường thẳng, lúc đó Trái Đất nằm giữa ngăn không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Mặt Trăng, do đó không có ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng soi sáng Trái Đất, tạo nên hiện tượng Nguyệt thực.

18 tháng 9 2016

Khi xảy ra hiện tượng nguyệt thực, Mặt trời, Mặt Trăng, trái đất nằm trên 1 đường thẳng. Khi đó, phần được​ chiếu sáng của mặt trăng quay về hướng của Trái Đất, vì thế, ở trái đất thấy trăng tròn, và đó là những ngày rằm

18 tháng 9 2016

thanks

 

4 tháng 9 2016

Vì đêm rằm Âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. Trái Đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

6 tháng 9 2016

Vì vào những ngày Âm lịch thì Mặt Trăng,Mặt Trời và Trái đất theo hằng năm sẽ thẳng hàng với nhau mà Trái Đất thì che khuất Mặt Trăng ko cho ánh sánh Mặt Trời đến Mặt Trăng nên sinh ra hiện tượng nguyệt thực(đây là hiện tượng thiên văn xảy ra theo chu kì khép kín)