K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là gì?A. Thủy quyển.B. Thạch quyển.C. Khí quyển.D. Sinh quyển.Câu 2: Các bệnh nào dưới đây liên quan đến nguồn nước ô nhiễm?A. Viêm phổi, lao, cúm.B. Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột...C. Các bệnh về tim mạch.D. Các bệnh về da.Câu 3: Những cơ quan nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người?a....
Đọc tiếp
  • Câu 1: Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là gì?
    • A. Thủy quyển.
    • B. Thạch quyển.
    • C. Khí quyển.
    • D. Sinh quyển.
  • Câu 2: Các bệnh nào dưới đây liên quan đến nguồn nước ô nhiễm?
    • A. Viêm phổi, lao, cúm.
    • B. Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột...
    • C. Các bệnh về tim mạch.
    • D. Các bệnh về da.
  • Câu 3: Những cơ quan nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người?
    • a. Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết.
    • b. Tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn.
    • c. Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết, tuần hoàn.
    • d. Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết, khí quản.
  • Câu 4: Để duy trì sự sống, con người, động vật, thực vật cần những điều kiện gì?
    • a. Không khí, nước, thức ăn.
    • b. Không khí, nước, thức ăn, nhiệt độ.
    • c. Không khí, nước, thức ăn, ánh sáng.
    • d. Không khí, nước, thức ăn, ánh sáng, nhiệt độ.
  • Câu 5: Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải ra những chất cặn bã ra môi trường được gọi chung là quá trình gì?
    • a. Quá trình trao đổi chất.
    • b. Quá trình hô hấp.
    • c. Quá trình tiêu hóa.
    • d. Quá trình bài tiết.
  • Câu 6: Cần phải ăn uống như thế nào để phòng tránh được bệnh suy dinh dưỡng
    • a. Ăn đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt ăn muối có bổ sung i ốt.
    • b. Ăn uống hợp lý, rèn thói quen ăn điều độ, ăn chậm nhai kỹ; năng rèn luyện, vận động, đi bộ và tập thể dục thể thao.
    • c. Ăn uống đầy đủ, đề phòng các bệnh truyền nhiễm, bệnh tiêu chảy và các bệnh đường ruột khác.
    • d. Ăn sạch, uống sạch, không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò vào.
  • Câu 7: Việc không nên làm để thực hiện tốt vệ sinh an tồn thực phẩm là:
    • a. Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi lạ.
    • b. Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn, hoặc hộp bị thủng, phồng, han gỉ.
    • c. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.
    • d. Thức ăn được nấu chín; nấu xong nên ăn ngay.
  • Câu 8: Tính chất nào sau đây không phải là của nước
    • a. trong suốt
    • b. có hình dạng nhất định
    • c. không mùi
  • Câu 9: Thế nào là quá trình trao đổi chất?
    • A. Là quá trình con người lấy thức ăn , nước uống , không khí từ môi trường xung quanh và thải ra các chất cặn bã.
    • B. Là quá trình con người lấy, nước uống , không khí từ môi trường xung quanh và thải ra các chất cặn bã.
    • C. Là quá trình con người lấy thức ăn , từ môi trường xung quanh và thải ra các chất cặn bã.
  • Câu 10: Theo thành phần chất dinh dưỡng có trong thức ăn người ta chia thức ăn thành mấy nhóm chính:
    • A. 1
    • B. 2
    • C. 3
    • D. 4
    • HELP ME
5
4 tháng 8 2021

Câu 1:C

Câu 2:B

Câu 3:A

Câu 4:D

Câu 5:C

Câu 6:A

Câu 7:B

Câu 8:B

Câu 9:A

Câu 10:D

1,A

2,B

3.C

4.D

5.A

6.B

7.B

8.B

9.A

10.D

Hokk tốt

31 tháng 12 2021

thi nek ko giúp tự làm nha

31 tháng 12 2021

A

31 tháng 12 2021

A:Khí quyển

31 tháng 12 2021

mik nghĩ là 

A. Khí quyển

1/ a ) Đ .

 b) S .

2/ Đúng .

11 tháng 6 2021

1/

a) Đúng

b) Sai

2/ Đúng

2 tháng 4 2022

A

2 tháng 4 2022

A. Viêm gan B, AIDS, sởi.

29 tháng 12 2021

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

29 tháng 12 2021

B

19 tháng 3 2022

D. Viêm gan B, AIDS, sởi

17 tháng 12 2021

               

BÀI 1: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO

Câu 1: Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể.

- Chất đạm giúp xây dựng, đổi mới cơ thể:

+ Tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên.

+ Thay thế tế bào già bị hủy hoại trong hoạt động sống của con người.

Câu 2: Nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể.

- Chất béo rất giàu năng lượng.

- Giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K.

 

 

BÀI 2: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?

Câu 3: Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?

            (Hoặc: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?)

- Đạm động vật: nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được nhưng khó tiêu.

- Đạm thực vật: dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý.

Câu 4: Tại sao nên ăn cá trong các bữa ăn?

- Chất đạm do thịt các loài gia cầm, gia súc cung cấp khó tiêu.

- Chất đạm do các loài cá cung cấp dễ tiêu => nên ăn cá.

 

BÀI 3: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?

Câu 5: Nêu cảm giác của em lúc khỏe; khi bị bệnh, em cảm thấy trong người như thế nào?

- Khi khỏe mạnh: cảm thấy thoải mái, dễ chịu.

- Khi bị bệnh, có những biểu hiện: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi hoặc đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao,...

Câu 6: Em cần làm gì khi bị bệnh?

- Báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị.

 

 

 

BÀI 4: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

Câu 7: Hãy nêu những tính chất của nước.

- Là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.

- Chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật, hòa tan được một số chất.

 

BÀI 5: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

Câu 8: Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được những tiêu chuẩn nào so với nước thu được bằng cách lọc thông thường?

- Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn:

+ Khử sắt.

+ Loại bỏ các chất không tan trong nước.

+ Sát trùng.

- Nước thu được bằng cách lọc thông thường:

+ Chỉ loại bỏ được một số chất không tan trong nước.

Câu 9: Tại sao cần phải đun sôi nước trước khi uống?

- Để diệt hết các vi khuẩn, loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.

 

 

17 tháng 12 2021

ô Sao nhanh thế bạn

23 tháng 2 2023

Bệnh do vi khuẩn: bệnh lị, bệnh viêm da, bệnh than, bệnh lao phổi.

Bệnh do virus: bệnh thủy đậu, bệnh dại, bệnh viêm gan B, bệnh zona thần kinh, bệnh quai bị, bệnh sốt xuất huyết, bệnh Covid-19.