K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

Xet ΔABC vuông tại A(gt)

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\) (theo đl pytago)

=>\(BC^2=3^2+4^2=9+16=25\)

=>BC=5

Có:  AM=BM(gt)

       AN=CN(gt)

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>\(MN=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}\cdot5=2,5\)

Vậy MN=2,5

 

6 tháng 11 2016

Xét tam giác ABC vuông tại A có:

AB2+AC2=BC2

BC2=32+42=25

=>BC=5(CM)

Vì M; N là trung điểm của AB,AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC

=>MN=1/2BC=1/2*5=2,5(cm)

28 tháng 9 2016

Xét ΔABC vuông tại A(gt)

=> \(BC^2=AB^2+AC^2\) ( theo định lí pytago)

=> \(BC^2=3^2+4^2=9+16=25\)

=>BC=5 (cm)

Xét ΔABC có: AM=BM(gt)

                       AN=NC(gt)

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=> \(MN=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}\cdot5=2,5\left(cm\right)\)

 

11 tháng 12 2015

S=pr => r=1,5 nhé Trang ^^

19 tháng 3 2016

Khó quá chịu thôi

13 tháng 3 2016

dễ mà

tính chất đường trung bình ấy

22 tháng 3 2016

bán kính bằng 2,5 => chu vi bằng 2,5 .   2  . số pi = khoảng 15 ,7

kết quả là 15,7 nha !

1 tháng 9 2017

A B C 14 cm 16 cm

\(\text{Gọi AH là hình chiếu của AB trên cạnh huyền BC.}\)

\(\text{Áp dụng hệ thức lượng vào ∆ABC vuông tại A, ta có: }\)\(AC^2=CH.BC\)

                                                                                                          \(\Leftrightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{14^2}{16}=12,25\left(cm\right)\)

\(\text{Áp dụng định lý Pytago vào ∆HAC vuông tại H:}\) \(AH^2=AC^2-HC^2\)

                                                                                            \(\Leftrightarrow AH=\sqrt{14^2-12,25^2}=\sqrt{\frac{735}{16}}=\frac{7\sqrt{15}}{4}\left(cm\right)\)

18 tháng 11 2015

Chú ý đề bài không tưởng nhầm là  AH.AB =6cm

Đè bài viết thế thì chết ( AB =6 cm)

18 tháng 11 2015

Bạn chửi người ta ngu chẳng ai muốn giúp bạn đâu !!