K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

Vào cuối thời nguyên thủy, cư dân ở lưu vực những dòng sông lớn như sông Nin ở Ai Cập.

Vào cuối thời nguyên thủy, cư dân ở lưu vực những dòng sông lớn như sông Nin ở Ai Cập, Ơ-phơ-rat và Ti-gơ-rơ ở Lưỡng Hà, sông Ấn và sông Hằng ở Ấn Độ, Hoàng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc... ngày càng đông. Đất ven sông vừa màu mỡ, vừa dễ trồng trọt. Nghề nông trồng lúa ngày càng phát triển và trở thành ngành kinh tế chính. Người ta cũng biết làm thủy lợi, đắp đê ngăn lũ, đào kênh, máng dẫn nước vào ruộng. Nhờ thế, con người có thể thu hoạch lúa ổn định hằng năm. Lúa gạo ngày càng nhiều. Trong xã hội bắt đầu xuất hiện kẻ giàu, người nghèo. Nhà nước ra đời. Từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN, những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên đã hình thành ở Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc ngày nay. Đây là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người.
 

24 tháng 12 2016

thời gian: khoảng cuối thiên niên kỉ IV TCN-đầu TN kỉ III TCN

hình thành ở lưu vực những dòng sông lớn:

sông Nin

sông Ấn, sông Hằng

sông Hoàng Hà, Trường Giang

Ơ-phơ-rat, Ti-gơ-rơ

Gồm các tầng lớp:

-vua, quan lại, quý tộc

-nông dân, công xã

-nô lệ

24 tháng 9 2019

Đề kiểm tra 15' à bn

24 tháng 9 2019

mk cũng vừa kiểm tra 15' nè

20 tháng 6 2018

a) Sự phân hóa của xã hội cổ đại phương Đông

- Giai cấp thống trị:

     + Vua nắm mọi quyền hành

     + Quý tộc gồm các quan lại, thủ lĩnh quân sự, những người phụ trách lễ nghi tôn giáo. Tầng lớp này sống sung sướng dựa vào sự bóc lột nông dân.

- Giai cấp bị trị:

     + Nông dân công xã : Là thành phần sản xuất chính trong xã hội. Họ nhận ruộng đất của công xã để canh tác, song phải nộp một phần sản phẩm thu hoạch được và làm không công cho quý tộc.

     + Nô lệ: tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ chuyên làm việc nặng nhặc hầu hạ quý tộc.

b) Giải thích

Do nền kinh tế của các nước phương Đông chủ yếu là kinh tế nông nghiệp nên xã hội phương Đông phân hóa trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp.

14 tháng 6 2017

Do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên khoảng 3500 đến 2000 năm TCN cư dân tập trung khá đông theo từng bộ lạc ở lưu vực các con sông lớn ở châu Á, châu Phi.

12 tháng 4 2017

Xã hội có giai cấp và nhà nước được hình thành từ liên minh bộ lạc, tức là nhiều bộ lạc có quan hệ thân thuộc với nhau, liên kết với nhau do nhu cầu trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi. Nhà nước được lập ra để điều hành và quản lí xã hội. Cơ cấu bộ máy nhà nước đó mang tính chất cùa một nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền. Đứng đầu nhà nước là vua.

Để cai trị nông dân công xã và nô lệ, vua đã dựa vào quý tộc và tôn giáo, bắt mọi người phải phục tùng. Vua tự coi mình là người đại diện của thần thánh ở dưới trần gian, người chủ tối cao của đất nước, tự quyết định mọi chính sách và công việc. Vua trở thành vua chuyên chế mà người Ai Cập gọi là Pharaôn (cái nhà lớn), người Lưỡng Hà gọi là Enxi (người đứng đầu), Trung Quốc gọi là Thiên tử (con Trời)...

Giúp việc cho nhà vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập) hoặc Thừa tướng (Trung Quốc). Bộ máy này làm các việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng như đền tháp, cung điện, đường sá và chỉ huy quân đội. Như thế, chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.



27 tháng 8 2018

Giai cấp thống trị : - Vua

- Quý tộc, quan lại,...

Giai cấp bị trị : - Nông dân công xã

- Nô lệ

Giải thích : Do nền kinh tế các nước phương Đông chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp nên xã hội phương Đông phân hóa trên cơ sở kinh tế nông nghiệp

26 tháng 9 2016

thank you bn nhé !

12 tháng 10 2016

 

Hãy liệt kê các tầng lớp , giai cấp của cá quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.

a) Xã hội phương Đông gồm các tầng lớp , giai cấp :

+ Vua

+ quý tộc

+ nông dân

 + nô lệ

-

b) Xã hội phương Tây gồm các tầng lớp , giai cấp :

+ chủ nô

+ thường dân

+ nô lệ

-

c) Em thử nêu nhận xét về sự khác nhau cơ bản của xã hội phương đông và phương Tây cổ đại .

Xã hội cổ đại phương đông : địa chủ bóc lột sức lao động của nông dân, nô lệ để thu lợi cho mk

Xã hội cổ đại phương tây: từ thế kỷ 11, công nghiệp và thương nghiệp bắt đầu phát triển.

5 tháng 10 2018
các quốc gia cổ đại phương Đông các quốc gia cổ đại phương Tây
Thời gian hình thành Cuối thiên niên kỉ thứ IV, đầu thiên niên kỉ thứ III trước công nguyên Vào khoảng thiên niên kỉ thứ nhất
Điều kiện tự nhiên Ven các con sông lớn nên đất màu mỡ, đủ nước đất đai ko thuận lợi, ko màu mỡ.
Kinh tế chính trồng trọt và chăn nuôi thủ công nghiệp và ngoại thương
Tầng lớp trong xã hội

Chia thành 2 tâng lớp: thống trị và bị trị.

Chia thành 2 tầng lớp: chủ nô và nô lệ.

22 tháng 12 2016
 Các quốc gia cổ đại phương ĐôngCác quốc gia cổ đại phương Tây
Thời gian hình thành  
Điều kiện tự nhiên  
Kinh tế chính  
Các tầng lớp trong xã hội  

 

 

19 tháng 9 2018

Xã hội cổ đại phương Đông gồm nông dân công xã, quý tộc và nô lệ:

- Nông dân: là bộ phận đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất chính.

- Vua, quý tộc là tâng lớp trên. Nắm mọi quyền hành trong xã hội, họ sống chủ yếu bóc lộ nông dân và nô lệ.

- Nô lệ chủ yếu phục vụ trong các gia dình của vua và quý tộc, thân phận của người nô lệ không khác gì con vật.

30 tháng 9 2019

Chọn đáp án: B. 3

Giải thích: Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm 3 tầng lớp là quý tộc, nông dân công xã và nô lệ.

19 tháng 10 2016

Sự hình thành các quốc gia cổ đại
- Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó nhà nước ra đời.
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV- III trước Công nguyên.
Những tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông: Vua-> Quý tộc -> Nông dân công xã
-> Nô lệ.
Xã hội có giai cấp đầu tiên
- Nông dân công xã: Chiếm số đông trong xã hội, ở họ vừa tồn tại “cái cũ”, vừa là thành viên của xã hội có giai cấp. Họ tự nuôi sống bản thân và gia đình, nộp thuế cho nhà nước và làm các nghĩa vụ khác như đi lính, xây dựng các công trình.
- Quý tộc: Gồm các quan lại ở địa phương, các thủ lĩnh quân sự và những người phụ trách lễ nghi tôn giáo. Họ sống sung sướng dựa vào sự bóc lột nông dân.
- Nô lệ: Chủ yếu là tù binh và thành viên công xã bị mắc nợ hoặc bị phạm tội. Họ phải làm các việc nặng nhọc va hầu hạ quý tộc Cùng với nông dân công xã, họ la tầng lớp bị bóc lột trong xã hội.