K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

\(BM=CM=\frac{1}{2}BC\)

Mà BM=CM=AM

\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\)(1)

Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng một nửa cạnh huyền nên ta có:

M là trung điểm của BC nên AM là đường trung tuyến (2)

Từ (1) và (2) ta có ;

\(\Delta ABC\)vuông tại A

14 tháng 12 2018

∆ABC có M là trung điểm của BC.
Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN = MA.
Ta có:
ےAMB = ےNMC (đối đỉnh)
BM = CM (giả thiết)
MA = MN (dựng hình)
Suy ra: ∆MAB = ∆MNC (c.g.c)
Suy ra: NC = AB và ےMBA = ےMCN
Do ےMBA = ےMCN nên AB // NC
Suy ra ےBAC + ےACN = 180
Ta có: ےBAC = 90 nên ےACN = 90
=> ∆ABC = ∆CNA (c.g.c) vì AC là cạnh chung
AB = NC (cmt) và ےBAC = ےACN = 90
=> AN = BC
=> AM = ½ BC

18 tháng 9 2018

bằng 30 độ nha bạn,bởi vì ta có cạnh góc vuông bằng một nửa cạnh huyền nên góc đối của chúng =30 độ

DD
9 tháng 8 2021

\(MA=MB\Rightarrow\Delta MAB\)cân tại \(M\)

suy ra \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\).

Tương tự ta cũng suy ra \(\widehat{MCA}=\widehat{MAC}\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{MAC}+\widehat{MAB}=\widehat{MCA}+\widehat{MBA}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^o}{2}=90^o\).

Do đó ta có đpcm.

15 tháng 1 2017

Ta có M là trung điểm BC và MB = MC = MA (đề bài)

=> AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC và = 1/2 BC

Mà cái này chỉ có trong tam giác vuông

=> tam giác ABC vuông tại A

17 tháng 4 2020

e tham khảo bài tại link này : 

http://www.toaniq.com/chung-minh-tinh-chat-duong-trung-tuyen-cua-tam-giac-vuong/

19 tháng 1 2020

A B C M

Ta có: \(\hept{\begin{cases}AM=MB=MC\\MB=\frac{1}{2}BC\left(MB+MC=BC;BM=MC\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\)

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AM=\frac{1}{2}BC\left(cmt\right)\) 

\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông tại \(A\left(đpcm\right)\)

31 tháng 1 2021

M là trung điểm của BC 

\(\Rightarrow MA=MB=\dfrac{1}{2}BC\)

Lại có: MA = MB = MC (GT)

\(\Rightarrow MC=\dfrac{1}{2}BC\)

Tam giác ABC có MC là đường trung tuyến và \(MC=\dfrac{1}{2}BC\) 

=> Tam giác ABC vuông tại A

Ta có: M là trung điểm của BC(gt)

nên \(MB=\dfrac{BC}{2}\)

mà MA=MB(gt)

nên \(MA=\dfrac{BC}{2}\)

Xét ΔABC có 

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(M là trung điểm của BC)

\(AM=\dfrac{BC}{2}\)(cmt)

Do đó: ΔABC vuông tại A(Định lí 2 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

20 tháng 11 2021

​tứ giác AEBD và ABDF là hình bình hành vì có các cạnh đối song song

​do đó,AE = BD va AF=BD

=> AE =AF

Lại có AE //BD ,AF //BD nên 3 điểm A,E,F thẳng hàng .Từ đó ta có A là trung điểm của EF .

tương tự B là trung điểm của EC ;D là trung điểm của CF

CA,FB,CD là các đường trung tuyến của tam giác ECF nên chúng đồng quy.