K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

3. D. Mg(OH)2 \(\rightarrow\) MgO + H2O

4. a) O2 + 2Cu \(\rightarrow\) 2CuO

b) N2 + 3H2 \(\rightarrow\) 2NH3

c) Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

d) Mg(OH)2 \(\rightarrow\) MgO + H2O

19 tháng 10 2016

3) Phương trình đúng là : 

Mg(OH)2 ---->  MgO + H2O

4) 

a) O2 + 2Cu ---> 2CuO

b) N2 + 3H2 -----> 2NH3

c) 2Fe + 4HCl -----> 2FeCl2 + 2H2

d) Phương trình này tự nó cân bằng rồi bạn nha ! Không cần cân bằng nữa đâu 

17 tháng 8 2021

các bn ơi giúp mình vớiiiii

cần rất gấp ạ T^T 

khocroi

17 tháng 8 2021

mn ơi ai giỏi tiếng anh thì giúp mình với ạ khocroi

26 tháng 2 2022

e thay dấu = cho tất cả phsố trog bài 3 rồi tìm x , khi tìm x thì coi dấu của bài r nói x lớn hoặc nhỏ hơn số đó là đc

17 tháng 8 2021

tiêu đề bài hai có nghĩa là j zậy bnnnnnnnnnnnnnnnn

mk nhát đọc đề quá

17 tháng 8 2021

... 

tiêu đề bài 2 là : Đọc định nghĩa và tìm một tính từ để điền vào mỗi khoảng trống. Chữ cái đầu tiên của mỗi tính từ được đưa ra.

 
17 tháng 7 2021

Bài 3:

a, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,4.158=63,2\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

17 tháng 7 2021

Bài 4:

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

a, PT: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

Hiện tượng: Fe tan dần, màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ.

b, Theo PT: \(n_{Cu}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

31 tháng 8 2021

nhưng bài 3 và 4 đâu rồi bạn

31 tháng 8 2021

no way mất r

19 tháng 2 2021

làm giúp mình bài 5 và 6

Bài 3: 

a) Ta có: \(BC^2=25^2=625\)

\(AB^2+AC^2=20^2+15^2=625\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=625)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow HB^2=AB^2-AH^2=20^2-12^2=256\)

hay HB=16(cm)

Ta có: HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

\(\Leftrightarrow HC=BC-HB=25-16\)

hay HC=9(cm)

Vậy: HB=16cm; HC=9cm

24 tháng 10 2016

Đặt \(A=\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+\frac{4}{3^4}+...+\frac{100}{3^{100}}\)

\(3A=1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+\frac{4}{3^3}+...+\frac{100}{3^{99}}\)

\(3A-A=\left(1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+\frac{4}{3^3}+...+\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+\frac{4}{3^4}+...+\frac{100}{3^{100}}\right)\)

\(2A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

\(6A=3+1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

\(6A-2A=\left(3+1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

\(4A=3-\frac{100}{3^{99}}-\frac{1}{3^{99}}+\frac{100}{3^{100}}\)

\(4A=3-\frac{300}{3^{100}}-\frac{3}{3^{100}}+\frac{100}{3^{100}}\)

\(4A=3-\frac{203}{3^{100}}< 3\)

\(A< \frac{3}{4}\left(đpcm\right)\)

  • 1 số bài toán tương tự:

CMR: \(\frac{1}{4}+\frac{2}{4^2}+\frac{3}{4^3}+\frac{4}{4^4}+...+\frac{100}{4^{100}}< \frac{4}{9}\)

Dạng tổng quát: CMR: \(\frac{1}{k}+\frac{2}{k^2}+\frac{3}{k^3}+\frac{4}{k^4}+...+\frac{n}{k^n}< \frac{k}{\left(k-1\right)^2}\)(k;n \(\in\) N*; k > 1)