K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

đến mik còn chưa piết ó

20 tháng 10 2016

Mk chỉ giúp s/es thôi nha, ed mk chưa học tới

-/iz/: động từ kết thúc: s,sh,ch,ce,ge
Ex:washes, brushes, changes
-/s/: động từ kết thúc: p,t,k,th
-/z/: còn lại

2 tháng 4 2018

thì bạn ko cho chép nữa tại vì khi bạn ko biết làm thì bạn đó có cho bạn chép đâu

2 tháng 4 2018

chuyển chỗ đi bn ơi hoặc méo chỉ cho nó nx là xong ai bắt bn chỉ cho nó đâu

21 tháng 10 2016

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT

I/ TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Cây có rễ chùm bao gồm:

A. Cây lúa, cây tỏi, cây cải. C. Cây hồng xiêm, cây hành, cây tre.

B. Cây hành, cây ngô, cây lúa. D. Cây cải, cây rau muống, cây bưởi.

Câu 2: Tế bào lông hút nằm ở phần:

A. Mạch gỗ C. Ruột

B. Thịt vỏ D. Biểu bì

Câu 3: Con đường hút nước và muối khoáng hòa tan:

A. Lông hút qua vỏ \(\rightarrow\) mạch gỗ của rễ\(\rightarrow\) thân\(\rightarrow\) lá.

B. Lông hút qua vỏ\(\rightarrow\) mạch rây của rễ\(\rightarrow\)\(\rightarrow\) thân.

C. Lông hút qua vỏ \(\rightarrow\) mạch gỗ của rễ \(\rightarrow\)\(\rightarrow\) thân.

D. Lông hút qua vỏ \(\rightarrow\) mạch rây \(\rightarrow\) thân \(\rightarrow\) lá.

Câu 4: Mướp, bầu, bí, khổ qua thuộc loại:

A. Thân cỏ B. Thân bò

C. Thân leo D. Thân gỗ

Câu 5: Muốn xác định được tuổi của cây, người ta thường dựa vào:

A. Độ cao của cây

B. Độ lớn của thân cây

C. Độ dày của phần ruột

D. Số vòng gỗ hàng năm của cây

Câu 6: Củ gừng là loại:

A. Thân củ nằm dưới mặt đất

B. Thân rễ nằm trên mặt đất

C. Thân rễ nằm dưới mặt đất

D. Thân củ nằm trên mặt đất

Câu 7: Trụ giữa của rễ có:

A. Mạch gỗ

B. Thịt vỏ

C. Các bó mạch ( Mạch gỗ, mạch rây)

D. Lông hút

Câu 8: Người ta thường bấm ngọn cho những cây:

A. Bí đỏ, mồng tơi

B. Cà chua, bông

C. Bầu, bí, cà phê

D. Bí đỏ, mồng tơi, cà chua, bông, bầu, bí, cà phê

Câu 9: Trồng những cây nào sau đây sẽ tăng nguồn đạm cho đất?

A. Cây họ lúa

B. Cây khoai lang, khoai tây

C. Cây họ đậu

D. Cây sắn, rau ăn

Câu 10: Lúa, bắp, cỏ, cỏ mần trầu thuộc loại:

A. Thân cỏ

B. Thân cột

C. Thân quấn

D. Thân gỗ

Câu 11: Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với việc bấm ngọn là để:

A. Cây mọc cao hơn, tốt hơn

B. Thức ăn dồn vào các cành còn lại

C. Cho chồi hoa, chồi lá phát triển

D. Cho cây có đủ chất dinh dưỡng, phát triển tốt, năng suất cao

Câu 12: Su hào là một loại:

A. Rễ củ nằm dưới mặt đất

B. Thân củ nằm dưới mặt đất

C. Thân củ nằm trên mặt đất

D. Rễ củ nằm trên mặt đất

Câu 13: Những thân cây già đôi khi bị rỗng ruột nhưng vẫn sống vì:

A. Chất dinh dưỡng vẫn còn

B. Lá vẫn chế tạo được chất hữu cơ

C. Còn phần vỏ để bảo vệ

D. Các mạch vẫn còn

Câu 14: Thân dài ra do:

A. Sự lớn lên và phân chia tế bào

B. Chồi ngọn

C. Mô phân sinh ngọn

D. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

Câu 15: Cây trồng lấy củ như khoai lang, cà rốt thì cần nhiều:

A. Đạm B. Lân C. Kali D. Đạm và lân

21 tháng 10 2016

thanh bạn sầu mắc

28 tháng 11 2016

 

 

a/Thể thơ lục bát vì

- Quan sát bài ca dao trên, ta nhận thấy: một cặp thơ lục bát thường có hai dòng. Dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ nên gọi là lục bát. Anh đi anh nhớ quê nhà B B B T B B Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương T B B T T B B BNhớ ai dãi nắng dầm sương T B T T B B Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao T B T T B B B B  c/trong câu 8 tiếng, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại. d/Như vậy có thể khảng định lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam. Luật lục bát thế hiện tập trung ở khổ thơ lục bát gồm một câu 6 tiếng và một câu 8 tiếng sắp xếp theo mô hình chung (B: bằng; T: trắc; V: vần); chưa tính dấn các dạng biến thể:(bảng trog sách nhé)Với mô hình trên, chúng ta còn dễ dàng nhận thấy các tiếng ở vị trí 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo luật bằng trắc (đánh dấu-). Tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc. Trong câu 8, tiếng thứ 6 là bổng thì tiếng thứ 8 là trầm và ngược lại.e/Em ơi đi học trường xa Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong

 

24 tháng 11 2016

Phần nào trong phần 4 vậy bạn?

24 tháng 11 2016

hk phải trắc nghiệm đau nha. tại mk nhấn lộn đó. SORY

leuleu

16 tháng 12 2018

Bạn phài ghi rõ ở đâu thì mới làm được chứ!hihi

22 tháng 3 2016

tick di minh noi

22 tháng 3 2016

mấy bạn ơi địa lý nha

 

14 tháng 7 2016

chả có cách nào đâu k mình nhe

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán" 1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn; 2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn. 3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp. Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

30 tháng 7 2016

giúp mk đặc điểm phân biệt nữa nhé!

28 tháng 9 2021

 CÁCH LÀM BÀI TRỌNG ÂM

Với bài tập trọng âm, chúng ta có bộ quy tắc đánh dầu trọng âm khá dài, nhưng có 6 quy tắc cơ bản đặc biệt hữu ích cần “bỏ túi” như sau:

  • Quy tắc số 1: Danh từ có đuôi – ic, – ish, – ical, – sion, – tion, – ance, – ence, – idle, – ious, – iar, – ience, – id, – eous, – ian, – ity,… trọng âm rơi vào ngay trước đuôi này.
  • Quy tắc số 2: Đa số tính từ và danh từ 2 âm tiết trọng âm rơi thứ 1, động từ 2 âm tiết trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2.
  • Quy tắc số 3: Từ có 3 âm tiết kết thúc – graphy, – ate, – gy, – cy, – ity, – phy, – al,…  trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 1.
  • Quy tắc số 4: Các từ có hậu tố: – ee, – eer, – ese, – ique, – esque , – ain, -ental … thì trọng âm rơi vào chính âm tiết đó.
  • Quy tắc số 5: Các hậu tố: – ment, – ship, – ness, – er/ or, – hood, – ing, – en, – ful, – able, – ous, – less,… không ảnh hưởng trọng âm.
  • Quy tắc số 6: Danh từ ghép trọng âm vào âm tiết thứ nhất, tính từ ghép trọng âm vào âm tiết thứ 2.

Tuy nhiên, vì đề chỉ có 2 câu trọng âm nên người ra đề thường có xu hướng cho 1 câu bất quy tắc. Sau đây là một số TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT cần lưu ý:

1. Đuôi –ee trọng âm thường rơi vào chính nó (VD: employ’ee, refu’gee, jubi’lee) trừ:

  • Committee /kəˈmɪt.i/ : hội đồng
  • Coffee /ˈkɒf.i/: cà phê

2. Đuôi –ure trọng âm thường rơi vào trước nó (VD: ‘future, ‘picture, manu’facture) trừ:

  • Agriculture /ˈæɡ.rɪ.kʌl.tʃər/: nông nghiệp
  • Acupuncture /ˈæk.jə.pʌŋk.tʃər/: châm cứu
  • Temperature /ˈtem.prə.tʃər/: nhiệt độ
  • Furniture  /ˈfɜː.nɪ.tʃər/: đồ đạc trong nhà
  • Mature /məˈtʃʊər/: trưởng thành
  • Manure /məˈnjʊər/: phân bón

3. Đuôi –ain trọng âm rơi vào chính nó (VD: enter’tain, main’tain, re’main) trừ:

  • Mountain /ˈmaʊn.tɪn/: ngọn núi 
  • Captain /ˈkæp.tɪn/: trưởng đoàn 

4. Đuôi –ment không nhận trọng âm (VD: ‘government, en’vironment, ‘comment) trừ:

  • Cemment /sɪˈment/

II. CÁCH LÀM BÀI NGỮ ÂM

1. QUY TẮC CHUNG

Với bài tập ngữ âm, sẽ khó khăn hơn chút vì không có nhiều quy tắc. Tuy nhiên, nếu bạn nắm được quy tắc trọng âm của từ, có thể từ trọng âm chính và dễ dàng đoán được các nguyên âm phần còn lại được chuyển thành âm schwa /ə/

Ví dụ:

Từ Environment /ɪnˈvaɪ.rən.mənt/ có âm tiết thứ 2 nhận trọng âm => Suy ra: Các âm còn lại đọc là /ə/

2. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT KHÁC

a, Hai cách đọc của –th

  • Âm /θ/ : think, thank, thick, thin, theater, …
  • Âm / /ð/: the, there, this, that, these, those, weather…

Lưu ý: các từ sau thay đổi về phiên âm khi chuyển từ loại 

bath /bɑːθ/ – sunbathe /ˈsʌn.beɪð/

breath /breθ/ – breathe /briːð/

cloth /klɒθ/ – clothes /kləʊðz/

b, Đuôi –gh

Thông thường ta không phát âm đuôi –gh (Plough, Although, Though, …) ngoại trừ các trường hợp sau các từ có đuôi –gh đọc là /f/ :

  • Cough /kɒf/: ho
  • Laugh /lɑːf/: cười lớn 
  • Tough /tʌf/: khó khăn
  • Rough /rʌf/: thô ráp
  • Enough  /ɪˈnʌf/: đủ 

….

c, Các âm câm khác :

  • “W” câm trước “r” (write, wrong, wright,..) và “h” (who, whom,…)
  • “H” câm: hour, honor, honest, heir, exhaust, ghost, vehicle, rhythm, rhino, và các wh-ques (what, when, while, which, where,…)
  • “B” câm khi sau “m” trước “t”: lamb, comb, limb, tomb, bomb, numb, thumb, plumber, doubt, debt, subtle…
  • “K” câm: thường là “kn” thì k câm: know, knife, knock, knight, knee, knit, knob, knot, knack, knowledge…
  • “T” câm: listen, often, fasten, soften, castle, whistle, bustle, Chrismas,…
  • “D” câm: handsome, handkerchief, Wednesday, sandwich /ˈsæn.wɪdʒ/, (chú ý từ sandwich này nha)

D, NGUYÊN ÂM –EA–

  • Đa số từ 1 âm tiết đọc là /i:/ Trừ: great /ɡreɪt/, ate /eɪt/,…

Ví dụ: mean /miːn/, meat /miːt/, seat /siːt/, cheat /tʃiːt/, feat /fiːt/,…

  • Từ 2 âm tiết trở lên và -ea- nhận trọng âm đọc là /e/

Ví dụ: feather /ˈfeðər/, leather /ˈleðər/, weather /ˈweðər/,…

e, Đuôi –ate

  • Đuôi –ate của danh từ và tính từ thường được đọc là /ət/

Ví dụ: Adequate /ˈæd.ə.kwət/

  • Đuôi –ate của động từ thường được đọc là /eɪt/

Ví dụ:

  • Congratulate /kənˈɡrætʃ.ə.leɪt/: chúc mừng
  •    Rotate /rəʊˈteɪt/: quay vòng
  •    Debate /dɪˈbeɪt/: tranh luận

f, Thông thường, chữ n đọc là /n/ tuy nhiên có những trường hợp chữ n được phát âm là /ŋ/

f1. khi từ có dạng –nk- , -nc- , -nq-

  • pinkness /ˈpɪŋknəs/: màu hồng
  • shrink /ʃrɪŋk/: co lại
  • sink /sɪŋk/: bồn rửa
  • think /θɪŋk/: suy nghĩ
  • twinkle /ˈtwɪŋkl/: lấp lánh
  • banquet /ˈbæŋkwɪt/: bữa tiệc
  • conquer/ˈkɑːŋkər/: chinh phục, xâm chiếm
  • anxious /ˈæŋkʃəs/: lo lắng

f2. Trong các từ:

  • Anxiety /æŋˈzaɪ.ə.ti/: lo lắng
  • Penguin /ˈpeŋɡwɪn/: chim cánh cụt
  • English /ˈɪŋɡlɪʃ/: tiếng Anh
  • Singer /ˈsɪŋər/: ca sĩ

3. CÁC ĐẶC BIỆT NHO NHỎ KHÁC:

  • House /haʊs/  => houses /haʊziz/ 
  • Horse /hɔːs/ => horses /hɔːsiz/
  • Đuôi –al cuối câu thường đọc là /əl/ trừ Canal /kə’næl/: kênh đào
  • Foot /fʊt/ – Food /fuːd/ <chân ngắn – ăn dài>
  • Brochure /ˈbrəʊʃər/
  • Canoe /kəˈnuː/
  • Chaos /ˈkeɪ.ɒs/
  • Choir /ˈkwaɪə(r)/
  • Colonel /ˈkɜːnl/
  • Image /imiʤ/
  • Pictureque /ˌpɪktʃərˈesk/
  • Queue /kjuː/
  • Rural /ˈrʊərəl/
  • Suite /swiːt/

4. QUY TẮC PHÁT ÂM ĐUÔI -ED

♥ /id/ khi phụ âm cuối là /t/ hay /d/

  • Ví dụ: wanted /ˈwɑːntɪd/, Added /ædid/, recommended /ˌrek.əˈmendid/, visited /ˈvɪz.ɪtid/, succeeded /səkˈsiːdid/,…

 ♥ /t/ khi phụ âm cuối là /s/, /ʃ/, /tʃ/,/k/, /f/,/p/

      

  • Ví dụ: Hoped /hoʊpt/, Fixed /fɪkst/, Washed /wɔːʃt/, Catched /kætʃt/, Asked  /æskt/,…

♥ /d/: trường hợp còn lại

  • Ví dụ: Cried /kraɪd/, Smiled /smaɪld/, Played /pleɪd/,…

Chú ý: PHÁT ÂM -ED ĐẶC BIỆT

  • naked (adj) “ed” đọc là /id/: không quần áo
  • wicked (adj) “ed” đọc là /id/: gian trá
  • beloved (adj) “ed” đọc là /id/: đáng yêu
  • sacred (adj) “ed” đọc là /id/: thiêng liêng
  • hatred (adj) “ed” đọc là /id/: lòng căm thù
  • wretched (adj) “ed” đọc là /id/: khốn khổ
  • rugged (adj) “ed” đọc là /id/: lởm chởm, ghồ ghề
  • ragged (adj) “ed” đọc là /id/: rách rưới, tả tơi
  • dogged (adj) “ed” đọc là /id/: gan lì
  • learned (adj) “ed” đọc là /id/
  • learned (v) “ed” đọc là /d/
  • blessed (adj) “ed” đọc là /id/: may mắn
  • blessed (v) “ed” đọc là /t/:ban phước lành
  • cursed (v) “ed” đọc là /t/: nguyền rủa
  • cursed (adj) “ed” đọc là /id/: đáng ghét
  • crabbed (adj) “ed” đọc là /id/: chữ nhỏ, khó đọc
  • crabbed (v) “ed” đọc là /d/: càu nhàu, gắt gỏng
  • crooked (adj) “ed” đọc là /id/: xoắn, quanh co
  • crooked (V) “ed” đọc là /t/: lừa đảo
  • used (adj) “ed” đọc là /t/: quen
  • used (v) “ed” đọc là /d/: sử dụng
  • aged (adj) “ed” đọc là /id/

2. QUY TẮC PHÁT ÂM ĐUÔI -ES

♥/ɪz/ với từ tận cùng /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/ (âm gió)

  • Ví dụ: Kisses /kɪsiz/, dozes /dəʊziz/, washes /wɒʃiz/, watches /wɒtʃiz/,…

♥/s/ với từ tận cùng /θ/, /f/, /k/, /p/, /t/ (âm không rung) (thời fong kiến phương tây)

  • Ví dụ: waits /weɪts/, laughes /lɑːfs/, books /bʊks/, jumps /dʒʌmps/,…

♥/z/ các trường hợp còn lại

  • Ví dụ: names /neɪmz/, friends /frendz/, families/ˈfæm.əl.iz/, affairs /əˈfeərz/,…
Chú ý: Để xác định cách đọc đuôi –ed, -es là dựa vào PHIÊN ÂM của phụ âm cuối, không phải mặt chữ. Trường hợp cần đặc biệt lưu ý là đuôi –se:
  • -se đọc là /z/ => Quá khứ thêm -d đọc là /d/, số nhiều thêm –s đọc là /iz/
    • Ví dụ: Pleased /pliːzd/, Pauses /pɔːziz/,…
  • -se đọc là /s/ => Quá khứ thêm –d đọc là /t/, số nhiều thêm –s đọc là /iz/
    • Ví dụ: Released /rɪˈliːst/, Converses /kənˈvɜːsiz/,…
28 tháng 9 2021

Có 3 Cách Phát Âm ED

  1. Đuôi /ed/ được phát âm là /t/: Khi động từ có phát âm kết thúc là /s/, /f/, /p/, /ʃ/, /tʃ/, /k/.

  2. Đuôi /ed/ được phát âm là /id/: Khi động từ có phát âm kết thúc là /t/ hay /d/.

  3. Đuôi /ed/ được phát âm là /d/ với những trường hợp còn lại.

Có ba quy tắc phát âm đuôi s/es cần nhớ

Quy tắc 1: Phát âm là /s/ khi tận cùng từ bằng -p, -k, -t, -f.

Quy tắc 2: Phát âm là /iz/ khi tận cùng từ bằng -s,-ss,-ch,-sh,-x,-z,-o,-ge,-ce

Quy tắc 3: Phát âm là /z/ đối với những từ còn lại

Cách phát âm của: -s, -es, ‘s ở đuôi phát âm là /iz/

Quy tắc: Đọc -s,-es, ‘s ở đuôi thành /iz/ khi âm cuối của nó phát âm thành các âm sau (Tức là đuôi cuối từ vựng là các từ -s,-ss,-ch,-sh,-x,-z,-o,-ge,-ce )