K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

Chống úng, lụt trong mùa mưa, bão; đảm bảo nước tưới trong mùa khô; Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác; Tăng vụ, thay đổi cơ cấu vụ mùa và cơ cấu cây trồng; Tạo được năng suất cây trồng cao và tăng sản lượng cây trồng.

23 tháng 1 2022

Refer:

- Nhưng loại tài nguyên ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta:

+ Tài nguyên đất: tùy vào loại đất phù hợp với từng loại cây

+ Tài nguyên khí hậu: khí hậu nước ta đa dạng theo mùa và theo không gian lãnh thổ tạo cho cơ cấu cây trồng đa dạng có thể trồng được các loại cây nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới

+ Tài nguyên nước: mạng lưới sông ngòi, hồ ao dày đặc với lượng nước dồi dào, phong phú có giá trị lớn cho sản xuất nông nghiệp

+ Tài nguyên sinh vật: thực động vật phong phú, là cơ sở thuần dưỡng lai tạo giống cây trồng vật nuôi chất lượng tốt thích nghi cao với điều kiện sinh thái của từng địa phương

- Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta.

Vì: + Chống úng, lụt trong mùa mưa bão.

+ Đảm bảo nước tưới trong mùa khô.

+ Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác.

+ Tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng.

=> Năng suất cây trồng cao và tăng sản lượng cây trồng

23 tháng 1 2022

Tham khảo:

 

 

Tài nguyên thiên nhiên nào ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ở nước ta là 

1. Tài nguyên đất

Tài nguyên đất ở nước ta khá đa dạng, có hai nhóm đất chiếm diện tích lớnĐất Feralit (16 triệu ha): Phân bố ở miền núi và cao nguyên.Đất phù sa (3 triệu ha) : Phân bố ở đồng bằng.

2. Tài nguyên khí hậu.

Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa theo chiều Bắc – Nam, theo độ cao và theo mùa.Thuận lợi: Cây cối xanh tươi quanh năm, sinh trưởng nhanh, trồng được nhiều loại cây từ nhiệt đới đến cận nhiệt đới và ôn đới.Khó khăn: Sâu bệnh phát triển mạnh, tài biến thiên nhiên gây cho mùa màng thất thu.

3. Tài nguyên nước

Mạng lưới sông ngòi dày đặc nước ngầm dồi dàoThường có lũ vào mùa mưa, khô cạn vào mùa khô, nên cần có hệ thống thủy lợi.

4. Tài nguyên sinh vật

Sinh vật phong phú, đa dạng là cơ sở để thuần dưỡng cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt.Nói thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong tham canh nông nghiệp vì :

Thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta bởi vì :

Thứ nhất là chống úng, lũ lụt trong mùa mưa bãoThứ hai là nhờ có thủy lợi, việc tưới tiêu cho cây cối trong mùa khô sẽ tiện lợi và đảm bảo hơn.Thứ ba, tạo điều kiện để cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác, tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng.Việc đảm bảo thủy lợi sẽ tạo ra được năng suất cây trồng cao vào tăng sản lượng cây trồng.
17 tháng 10 2018

Trả lời: Nguyên nhân chủ yếu thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta vì tài nguyên nước phân bố không đồng đều trong năm, có thời kì xảy ra khô hạn nghiêm trọng. Đặc biệt ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

Đáp án: B.

11 tháng 5 2018

Nguyên nhân chủ yếu thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta vì tài nguyên nước phân bố không đồng đều trong năm, có thời kì xảy ra khô hạn nghiêm trọng. Đặc biệt ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

Đáp án: B.

3 tháng 4 2018

Trả lời: Nguyên nhân chủ yếu thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta vì tài nguyên nước phân bố không đồng đều trong năm, có thời kì xảy ra khô hạn nghiêm trọng. Đặc biệt ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

Đáp án: B.

1 tháng 3 2016

-  Chống úng, lụt mùa mưa bão.

-  Cung cấp nước tưới mùa khô.

-  Cải tạo đất, mở diện tích đất canh tác.

-  Tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cây trồng.

25 tháng 10 2016

Mai Minh Hằng 9C LQĐ phải k ak. Nếu đúng thì mình gửi câu tl cho

 

24 tháng 10 2016

làm ơn giúp mk với

9 tháng 12 2017

 Phát triển hệ thống thủy lợi, hồ chứa giúp dự trữ nước trong mùa mưa và cung cấp nước tưới trong mùa khô, hạn chế tình trạng thiếu nước -> đảm bảo nguồn nước tưới cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Đáp án cần chọn là: A

5 tháng 11 2018

1, chịu

2  Ý nghĩa phong trào Văn hoá Phục Hưng : Lên án giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đánh bại tư tưởng phong kiến lỗi thời.Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng.Đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ.

3, Nhận thức rõ tầm quan trọng của các nước láng giềng đối với an ninh và phát triển của đất nước, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú trọng quan hệ với các nước này trong chính sách và hoạt động đối ngoại. Những quan điểm, chủ trương chính sách với các nước láng giềng luôn được Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh trước đây, cũng như Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới hiện nay thường xuyên bổ sung, phát triển trên cơ sở kế thừa những bài học kinh nghiệm ứng xử của ông cha ta trong quan hệ với các nước láng giềng là hòa hiếu, hữu nghị, hợp tác, nhân ái, đồng thời vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin trong quan hệ giữa các dân tộc là hòa bình, hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi. Trong bức thư ngày 13-1-1947 gửi các lãnh tụ và nhân dân các nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Việt Nam chỉ muốn hòa bình độc lập để cộng tác thân thiện với các dân tộc trên thế giới, trước là với dân tộc anh em Á Đông và dân tộc Pháp. Việt Nam chỉ giữ gìn chủ quyền, độc lập của mình chứ không hề xâm phạm đến ai”((12) Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H 1995, tr 2212). Quan điểm này cùng với quan điểm của Hồ Chí Minh về “làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai”((13) Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr.22013) thể hiện rõ đường lối, chính sách đối ngoại nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam nói chung và quan điểm, chủ trương chính sách với các nước láng giềng nói riêng. Trên thực tế, từ khi tiến hành đổi mới đến nay, Việt Nam luôn quán triệt quan điểm, chủ trương chính sách chung với các nước láng giềng là “thân thiện”, hữu nghị, hợp tác, cùng có lợi và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Việt Nam coi trọng xây dựng quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước láng giềng, tạo ra sự ổn định để phát triển, đặt sự ổn định với láng giềng, ổn định khu vực lên hàng đầu trong chính sách và hoạt động đối ngoại. Trong giai đoạn khi quan hệ Việt Nam - Trung Quốc còn băng giá sau hai cuộc chiến tranh ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc, thì trong đường lối, chính sách đối ngoại đổi mới, Đảng ta vẫn kiên trì chủ trương: “sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc bất cứ lúc nào, bất cứ cấp nào và bất cứ ở đâu nhằm bình thường hai quan hệ giữa hai nước vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế giới”((14) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 2005, tr. 113-114, 29514). Mặt khác, Đảng nhấn mạnh sự cần thiết tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với Lào và Campuchia: “Tiếp tục thực hiện nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Campuchia, củng cố liên minh chiến lược với hai nước láng giềng anh em, cùng nhau tăng cường thế và lực của cách mạng ở cả ba nước , tăng cường quan hệ đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô, Lào, Campuchia”((15) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Sđd, tr. 15, 3015). Đảng ta đánh giá cao quan hệ hợp tác với hai nước láng giềng Lào và Campuchia đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước, coi đó “là điều kiện vô cùng quan trọng để nhân dân ta xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”((16) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Sđd, tr. 1516).

câu 3 mik ko chắc nhé.

học tốt.

5 tháng 11 2018

giúp mk vói các bạn ơi