K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2018

a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có hoành độ = 2

=> x = 2 , y = 0

Thay x=2 , y = 0 vào hàm số , ta có :

0 = ( 3m - 2 ).2 - 2m

<=> 0 = 6m - 4 - 2m

<=> 0 = 4m - 4

<=> 4m = 4

<=> m = 1

b) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = 2

=> y = 2 , x=0

Thay y =2 , x=0 vào hàm số , ta có :

2 = -2m

<=> m = -1


15 tháng 11 2016

a, ta có : M,N cùng thuộc tia Oy

         ON=4cm

         Om=6cm

suy ra : ON<OM

suy ra :N nằm giữa O và M

  từ đó ta có biểu thức cộng đoạn thẳng : ON+NM=OM

                                      thay số :           4+NM=6

                                                                 NM=6-4

                                                                 NM=2cm

15 tháng 11 2016

b, ta có : N thuộc tia Oy

              mà tia OP đối Oy

suy ra : O nằm giữa P và N (1)

             OP=4cm             ON=4cm

Suy ra OP=ON (2)

- Từ (1) và (2) ta có O là TĐ của PN

27 tháng 10 2022

 

loading...

Tọa độ đỉnh B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_B-2=2\\y_B+\dfrac{9}{2}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow B\left(4;\dfrac{11}{2}\right)\)

Tọa độ đỉnh D là:

x=-3-(-2)=-1 và y=6-9/2=3/2

Tọa độ đỉnh C là:

x=7-2=5 và y=9/2-2=5/2

16 tháng 6 2017

a, Ta có:

\(1+4=5\ne y\left(y=3\right)\)

=> A không thuộc đồ thị hàm số y=x+4

\(-1+4=3=y\)

=> B thuộc đồ thị hàm số y=x+4

\(-2+4=2=y\)

=> C thuộc đồ thị hàm số y=x+4

\(0+4=4\ne y\left(y=6\right)\)

=> D không thuộc đồ thị hàm số y=x+4

b, Vì điểm M; N có hoành độ là 2;4 nên gọi toạ độ của điểm M và N lần lượt là M(2;a); N(4;b)

Vì điểm M và N thuộc đồ thị hàm số y=x+4 nên

\(a=2+4=6\)

\(b=4+4=8\)

Vậy toạ độ điểm M và N là: M(2;4) N(4;4)

Chúc bạn học tốt!!!