K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

trời cậu phải hỏi các giáo sư tiến sĩ í ,chứ hởi mọi người ai mà biết

15 tháng 12 2016

9 tháng 1 2022

– Khi người kế xưng tôi: ngôi thứ nhất.

– Khi người kế giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kế như người ta kể: ngôi kể thứ ba.

20 tháng 8 2019

Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể.

- Ngôi thứ nhất - xưng "tôi" (Tôi đi học, Trong lòng mẹ,…) ;

- Ngôi thứ ba - dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như "người ta kể" (Tức nước vỡ bờ, Chiếc lá cuối cùng,…). Ngôi kể thứ ba cho phép người kể tự do hơn trong việc chứng kiến, biết và kể lại mọi chuyện.

Ngôi kể thứ nhất (tôi) không thể tự do như ngôi kể thứ ba, người kể dưới hình thức nhân xưng "tôi" chỉ kể những gì "tôi" biết, "tôi" chứng kiến.

17 tháng 7 2021

khiếp thế 3 bài luôn ! tách ra còn oke chứ :D

17 tháng 7 2021

nhầm rùi anh ơi, đi khám mắt đi anh :))

6 tháng 1 2022

Hạn hán, đói kém, bất mãn trong dân chúng và ưu thế quân sự của nhà Minh dường như  các yếu tố chính kết hợp, khiến nhà Hồ sụp đổ trước đợt xâm lược của nhà Minh đầu thế kỷ 15. ... Đến năm 1400, Quý Ly chính thức bức vua Trần nhường ngôi, lập ra nhà Hồ, đặt niên hiệu Thánh Nguyên, quốc hiệu Đại Ngu.

7 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nhé

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
6 tháng 3 2019

Lặng lẽ Sa Pa được kể theo ngôi thứ ba nhưng chủ yếu nhìn qua vai nhân vật ông họa sĩ vì: 

- Điểm nhìn này là điểm nhìn từ người ngoài cuộc, điểm nhìn toàn tri, người kể chuyện đứng bên ngoài chứng kiến và kể lại toàn bộ câu chuyện. => Khiến câu chuyện kể trở nên khách quan hơn.

- Đồng thời, khi soi chiếu qua vai ông họa sĩ thì: ông họa sĩ tham gia trực tiếp cuộc trò chuyện, bởi vậy mà có những cảm xúc chân thực hơn, khiến câu chuyện kể sinh động, hấp dẫn hơn.

=> Việc lựa chọn điểm nhìn kể chuyện này khiến Nguyễn Thành Long có thể quan sát, khám phá được những nét tâm lí của mọi nhân vật, đồng thời cũng lại có cái nhìn gần gũi, chân thực của một người tham gia, chứng kiến câu chuyện.

5 tháng 10 2023

Ý bn là ngôi kể thứ 2 trong Văn học là j phải ko.

Ngôi thứ hai là ngôi kể hiếm gặp trong tác phẩm tự sự. Người kể chuyện sẽ mượn góc nhìn của độc giả để kể chuyện. Với ngôi kể này, độc giả sẽ như đang trực tiếp tham gia vào câu chuyện, tự quan sát và kể lại câu chuyện.

6 tháng 10 2023

ok bạn

 

24 tháng 8 2017

- “Cây bút thần” được kể theo ngôi thứ ba, gọi tên sự vật cần kể.

- Dùng ngôi kể thứ ba giúp truyện:

     + Thuật chân thực khách quan sự việc diễn ra

     + Bộc lộ thái độ của mình một cách cụ thể rõ ràng với từng nhân vật, từng sự việc nêu ra trong truyện kể.

11 tháng 4 2018

Ở các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta thường kể theo ngôi thứ ba, vì:

- Truyện kể với nhiều nhân vật khác nhau, mỗi nhân vật tham gia vào một sự kiện nên người kể không thể nào hóa thân vào ngôi thứ nhất.

- Truyện diễn ra ở nhiều không gian khác nhau, người kể phải có mặt trong tất cả các không gian đó mới đủ “tư cách” kể.

- Truyện từ xa xưa trong quá khứ hàng trăm năm, nghìn năm nên không dễ gì nhân vật người kể lại hiện hữu trong truyện kể.