K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

18,8 :(M +124) =8 :(M +16 )

→M = 64 Cu

20 tháng 12 2016

124 và 16 ở đâu ra vậy bn ?

13 tháng 2 2018

Vì muối đem nhiệt phân là muối nitrat của kim loại M hóa trị II và phản ứng thu được oxit tương ứng nên sản phẩm thu được là MO.

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:   M ( N O 3 ) 2   →   M O

                                                                   M + 62.2         M + 16

                                                                  18,8 gam          8 gam

⇒ M   + 124 18 , 8   =   M   + 16 8   ⇒   M   =   64   ( C u )  

 

Vậy kim loại M là Cu.

                                                                                                            Đáp án A.

28 tháng 10 2016

Hỏi đáp Hóa học

bài này chủ yếu cân bằng

cậu xem lại gíup nhé tớ k bk cân bằng .ổn chưa

*gãi .đầu*

28 tháng 10 2016

mình cũng ngu cân bằng lắm.. :-) nhưng mà cũng c.ơn nha...chắc đúg rùi ak

12 tháng 11 2018

muối gì của kl vậy,kl có nhiều muối m.mà chương này thì chắc là muối nitrat hả bạn:

\(M\left(NO_3\right)_2\rightarrow MO+2NO_2+\dfrac{1}{2}O_2\)

\(n_{M\left(NO_3\right)_2}=n_{MO}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18,8}{M_M+124}=\dfrac{8}{M_M+16}\Leftrightarrow M_M=64\\ \)

vậy M là Cu(đồng)

12 tháng 11 2018

muối gì của kl vậy,kl có nhiều muối m.mà chương này thì chắc là muối nitrat hả bạn:

\(M\left(NO_3\right)_2\rightarrow MO+2NO_2+\dfrac{1}{2}O_2\)

\(n_{M\left(NO_3\right)_2}=n_{MO}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18,8}{M_M+124}=\dfrac{8}{M_M+16}\Leftrightarrow M_M=64\\ \)

vậy M là Cu(đồng)

23 tháng 1 2021

Oxit kim loại : RO

\(RO + 2HNO_3 \to R(NO_3)_2 + H_2O\)

Theo PTHH : 

\(n_{RO} = n_{R(NO_3)_2}\\ \Rightarrow \dfrac{2}{R+16} = \dfrac{4,7}{R+62.2} \Rightarrow R = 64(Cu)\)

Oxit cần tìm :CuO

23 tháng 1 2021

Nhân chéo thành : 2(R + 62.2) = 4,7(R + 16) rồi giải toán như bình thường thôi e

30 tháng 3 2022

 \(4M+nO_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_n\)

\(\dfrac{9,2}{M}\)              \(\dfrac{18,8}{2M+16n}\)

\(\Rightarrow\dfrac{9,2}{M}\cdot2=\dfrac{18,8}{2M+16n}\cdot4\)

\(\Rightarrow38,4M=294,4n\Rightarrow M=\dfrac{23}{3}n\)

Nhận thấy n=3(tm)\(\Rightarrow M=23\)