K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mMg + mHCl = mMgCl2 + mH2

Điều này có phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng vì khí cho Mg tác dụng với HCl sinh ra dung dịch MgCl2 và khí H2. Khí H2 sinh ra sẽ bay lên và dung dịch còn lại chỉ còn MgCl2

6 tháng 1 2023

a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

6 tháng 1 2023

nH2=6.72/22,4=0,3(mol)
PTHH: 2Al +   6HCl --> 2AlCl+ 3H2
bài ra:  0,2 <-- 0,6  <--   0,2   <-- 0,3  /mol
a) mHCl = 0,6.36,5=21,9(g)
b) mAl = 0.2.24 = 4,8(g)
 

 

6 tháng 1 2023

\(PTHH:2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)

              0,2<--0,6<----------0,2<------0,3    (mol)

\(n_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=n\cdot M=0,6\cdot\left(1+35,5\right)=21,9\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=n\cdot M=0,2\cdot\left(27+35,5\cdot3\right)=26,7\left(g\right)\)

6 tháng 1 2023

a, PT: 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2

Ta có: nH2=6,7222,4=0,3(mol)

Theo PT: nHCl=2nH2=0,6(mol)

⇒mHCl=0,6.36,5=21,9(g)

b, Theo PT: nAl=23nH2=0,2(mol)

⇒mAl=0,2.27=5,4(g)

26 tháng 12 2019

xem bài mình làm nhé

26 tháng 12 2019

Bài 2 : 

a) PTHH :  Zn +  2HCL ------>  ZnCl2 + H2

b) Theo ĐLBTKL, ta có: 

  mZn + mHCl = mZnCl  + mH2

=> 13 + mHCl = ................. 

tự tính ra ... cái này bạn viết thiếu đề bài :)

27 tháng 11 2018

Khi cho Kẽm tác dụng với axit clohiđric thì khối lượng của kẽm clorua nhỏ hơn tổng khối lượng của kẽm và axit clohiđric tham gia phản ứng. Điều này vẫn phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng vì có một lượng khí hidro thoát ra ngoài

\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

27 tháng 11 2018

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Theo bài: \(m_{ZnCl_2}< m_{Zn}+m_{HCl}\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

Tuy nhiên do H2 bay hơi ra ngoài nên:

\(m_{ZnCl_2}< m_{Zn}+m_{HCl}\)

Vậy theo bài khôi lượng kẽm clorua nhỏ hơn tổng khối lượng kẽm và axit clohiđric tham gia phản ứng vẫn phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng

10 tháng 3 2023

\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

1--------2-------------1---------1

Ta có: \(\dfrac{n_{Mg}}{1}=\dfrac{0,2}{1}=0,2;\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{Mg}}{1}=\dfrac{n_{HCl}}{2}\)

Vậy 2 chất phản ứng hết không dư

10 tháng 3 2023

thank

 

20 tháng 4 2022

undefined

23 tháng 10 2018

Phương trình hóa học của phản ứng:

M + n/2HCl → M Cl n

M + mHCl → M Cl m  + m/2 H 2

Theo đề bài, ta có:

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

và M + 106,5 = 1,2886 (M+71)

Giải ra, ta có M = 52 (Cr)

30 tháng 11 2021

Câu 1:

\(a,PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ b,m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{HCl}=9,5+0,2-2,4=7,3(g)\)

Câu 2:

\(a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=13+14,6-0,4=27,2(g)\)

30 tháng 11 2021

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=n_{H_2}=n_{MgCl_2}=0,2mol\\n_{HCl}=0,4mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\\m_{Mg}=0,2\cdot24=4,8\left(g\right)\\m_{MgCl_2}=0,2\cdot95=19\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 1 2021

Ghi từng dòng ra chứ đừng để trong ngoặc kép d nha bạn, nhìn giống như là đang lập hệ phương trình á