K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2017

+ Vì khi làm chất giống nhau đinh và ốc vặn sẽ dễ kết hợp 1 lần như đóng hoặc vặn 1 cái gì đó rất chắc

+ Còn nếu chất khác nhau đinh sẽ không dinh chắc vào ốc vặn

=> đinh buloong + ốc vặn phải làm cùng 1 chất để bám chắc hơn

18 tháng 2 2017

Cám ơn bạn nhìu!vui

15 tháng 3 2017

vì nếu hai cái có chất khác nhau,khi nhiệt độ tăng thì kik thước cũng tăng nhưng ko tăng đều nên sẽ bị hỏng.

26 tháng 1 2016

C2)  Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi,co lại.

C7)Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn. 

20 tháng 1 2018

a. Khi đưa các đinh sắt tới gần lõi sắt nằm trong cuộn dây có dòng điện một chiều chạy qua thì ta thấy các đinh sắt bị lõi sắt hút. Tại vì khi đó cuộn dây có lõi sắt đã trở thành một nam châm điện.

b. Thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ. Nếu ta đổi ciều dòng điện thì không có hiện tượng gì khác xảy ra, lõi sắt vẫn hút được các đinh sắt. Tại vì dù dòng điện chạy theo chiều nào đi nữa thì cuộn dây trong lõi sắt vẫn trở thành nam châm điện.

c. Nếu ta ngắt dòng điện thì các đinh sắt không bị lõi sắt hút nữa, bởi vì khi đó lõi sắt không còn là nam châm nữa.

21 tháng 2 2021

Khi muốn tháo ốc người ta hơ nóng ốc bằng đồng, phải làm như thế tại vì:- Đồng nở vì nhiệt tốt hơn sắt, nên khi nung nóng cả hai (ở cùng nhiệt độ) thì ốc đồng nở ra to hơn bu lông sắt nên ta có thể mở ốc ra dễ dàng.( Do đó nên khi làm cơ khí tùy theo chi tiết máy mà người ta sử dụng vật liệu giống nhau hoặc khác nhau để tiện sử dụng khi cần thiết vì tính nóng chảy, co giản vì nhiệt của các kim loại khác nhau.)

21 tháng 2 2021

Đồng nở vì nhiệt tốt hơn sắt, nên khi nung nóng cả hai (ở cùng nhiệt độ) thì ốc đồng nở ra to hơn bu lông sắt nên ta có thể mở ốc ra dễ dàng. ( Do đó nên khi làm cơ khí tùy theo chi tiết máy mà người ta sử dụng vật liệu giống nhau hoặc khác nhau để tiện sử dụng khi cần thiết vì tính nóng chảy, co giản vì nhiệt của các kim loại khác nhau.)

20 tháng 2 2021

Cùng dấu đẩy nhau, trái dấu hút nhau.

1 tháng 9 2021

Thưa chị là : Cùng dấu thì đẩy nhau , nếu trái dấu thì hút nhau ạ !!!

Nếu đúng chị cho em xin kết bạn chị nhé !!!

Khi rót một nửa phích nước nóng đầy ra và đậy ngay nút phích (làm bằng gỗ )lại thường xảy ra hiện tượng nút có thể bật ra

Giải thích:

+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.

+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.

5 tháng 5 2021

Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

9 tháng 9 2018

Trường hợp sử dụng dòng điện không đổi, nếu lúc đầu cực N của thanh nam châm bị hút thì khi đổi chiều nó sẽ bị đẩy và ngược lại.

Khi dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây thì cực N của nam châm lần lượt bị hút, đẩy tuyftheo chiều dòng điện vào thời điểm đó. Nhưng do quán tính nên thanh nam châm nằm dưới có thể dao động (rung). Nguyên nhân là do dòng điện luân phiên đổi chiều nên đầu dưới của nam châm điện luân phiên đổi từ cực.

Bài 1: Em hãy giải thích vì sao trong giờ thí nghiệm môn hóa học, giáo viên thường dặn HS hơ đều ống thí nghiệm chứ không hơ nóng một chỗ trên ống nghiệm. Bài 2: Khi đổ nước sôi trong hai cốc thủy tinh, một cốc dày và một cốc mỏng. Hỏi cốc nào dễ vỡ hơn? Vì sao? Bài 3: Tại sao đinh buloong và ốc vặn người ta lại làm chung một chất. Nếu làm hai chất khác nhau thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Bài 4: Vì sao...
Đọc tiếp

Bài 1: Em hãy giải thích vì sao trong giờ thí nghiệm môn hóa học, giáo viên thường dặn HS hơ đều ống thí nghiệm chứ không hơ nóng một chỗ trên ống nghiệm.

Bài 2: Khi đổ nước sôi trong hai cốc thủy tinh, một cốc dày và một cốc mỏng. Hỏi cốc nào dễ vỡ hơn? Vì sao?

Bài 3: Tại sao đinh buloong và ốc vặn người ta lại làm chung một chất. Nếu làm hai chất khác nhau thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

Bài 4: Vì sao khi trộn bê tông người ta phải pha đúng tỷ lệ giữa xi măng, nước, cát và sỏi? Để bê tông được tốt hơn người ta có thể trộn thêm xi măng nhiều hơn có được không? Tại sao?

Bài 5: Tại sao khi làm nhiệt kế người ta phải dùng chất lỏng là thủy ngân chứ không phải là rượu hay nước?

Bài 6: Một bình ête, một bình rượu và một bình nước cùng có thể tích là 1 lít ở 0oC, khi nung nóng cả ba bình lên đến 50oC thì ta thấy mực chất lỏng trong ba bình lần lượt có giá trị là: 1080cm3, 1058cm3 và 1012cm3. Hỏi độ tăng thể tích của chúng là bao nhiêu? Chất nào giãn nở nhiều hơn? Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

3
25 tháng 2 2018

Bài 2: Khi đổ nước sôi trong hai cốc thủy tinh, một cốc dày và một cốc mỏng. Hỏi cốc nào dễ vỡ hơn? Vì sao?

==> Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ

25 tháng 2 2018
Bài 6: 1 lít = 1000cm3 Gọi thể tích của ête, nước, rượu lần lượt là V1, V2, V3 Gọi thể tích sau khi đun nóng ête, rượu, nước lần lượt là V4, V5, V6; gọi thể tích ban đầu của ête, rượu, nước là V7 Độ tăng thể tích của ête sau khi đun nóng: V1 = V4 – V7 = 1080 – 1000 = 80 (cm3) Độ tăng thể tích của rượu sau khi đun nóng: V2 = V5 – V7 = 1058 – 1000 = 58 (cm3) Độ tăng thể tích của nước sau khi đun nóng: V3 = V6 – V7 = 1012 – 1000 = 12 (cm3) Ête giãn nở nhiều nhất (58cm3 < 80cm3 > 12cm3) Nước < Rượu < Ête (12cm3 < 58cm3 < 80cm3)