K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2014

di wc da rui tra loi sau

27 tháng 6 2015

Số tiền ông ta đã mua là:

240 500 + 500 + 100 000 + 12 000 = 353 000 ( đồng ) 

 Số tiền còn lại của ông ấy là :

 2 400 000 - 353000 = 2 047 000 ( đồng )

 Đáp số :   2 047 000 đồng

27 tháng 6 2015

các bạn nhớ tính số tiền thừa sau mỗi lần mua đi chứ 

1) Ông An gửi 200.000.000 đồng vào ngân sách với thời hạn 2 năm( tiền gốc cộng lại chỉ được rút sau khi hết thời hạn gửi và tiền lãi của năm trước được gộp vào vốn cho năm sau)Sau 2 năm ông ai nhận lại số tiền cả gốc và lãi là 220.500.000 triệu đồng. Hỏi lãi suất là bao nhiêu phần trăm mỗi năm?2) một người đi mua một cái áo cửa hàng khuyến mãi giảm 20% một áo cho người đó là...
Đọc tiếp

1) Ông An gửi 200.000.000 đồng vào ngân sách với thời hạn 2 năm( tiền gốc cộng lại chỉ được rút sau khi hết thời hạn gửi và tiền lãi của năm trước được gộp vào vốn cho năm sau)

Sau 2 năm ông ai nhận lại số tiền cả gốc và lãi là 220.500.000 triệu đồng. Hỏi lãi suất là bao nhiêu phần trăm mỗi năm?

2) một người đi mua một cái áo cửa hàng khuyến mãi giảm 20% một áo cho người đó là khách hàng quen thuộc nên cửa hàng giảm tiếp 5% nữa trên giá đã giảm nên người đó đã mua được cái áo giá 266 nghìn đồng Hỏi giá chiếc áo lúc đầu khi chưa giảm là bao nhiêu?

3) một anh sinh viên được gia đình gửi vào sổ tiết kiệm ngân hàng với số tiền là 8 triệu đồng với lãi suất là 0,9% 15 hỏi sau hai năm số tiền sẽ là bao nhiêu biết rằng trong suốt thời gian đó anh ta không rút ra một đồng nào cả gốc lẫn lãi?

1
31 tháng 5 2020

Bài 2.

Gọi x ( đồng ) là giá tiền của chiếc áo ban đầu 

Giá tiền chiếc áo khi giảm 20% là: 

x- ( x.20% ) = 0.8x (đồng) 

Giá tiền của chiếc áo khi giảm thêm 5% nữa là: 

0.8x- 0.8x.5% = 0.76x(đồng) 

Giá tiền của chiếc áo ban đầu là: 

0.76x = 266 000→ x=350 000 đồng 

Vậy giá của chiếc áo ban đầu là 350k 

Bài 1: Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng số tiền là 500 triệu đồng với lãi suất là 1,1% / tháng.a)     Kể từ cuối tháng thứ nhất, cứ cuối mỗi tháng người đó rút ra số tiền là 10 triệu đồng để chi tiêu thì đến cuối tháng thứ bao nhiêu người ấy rút hết tiền trong ngân hàng? Kì cuối cùng người ấy rút được bao nhiêu tiền?b)    Cứ cuối mỗi tháng người ấy rút ra một số...
Đọc tiếp

Bài 1: Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng số tiền là 500 triệu đồng với lãi suất là 1,1% / tháng.

a)     Kể từ cuối tháng thứ nhất, cứ cuối mỗi tháng người đó rút ra số tiền là 10 triệu đồng để chi tiêu thì đến cuối tháng thứ bao nhiêu người ấy rút hết tiền trong ngân hàng? Kì cuối cùng người ấy rút được bao nhiêu tiền?

b)    Cứ cuối mỗi tháng người ấy rút ra một số tiền như nhau để chi tiêu. Tính số tiền đó để sau 5 năm người ấy rút hết tiền trong ngân hàng?

Bài 2: Lãi suất  tiền gửi tiết kiệm của một số ngân hàng hiện nay là 8,4%/năm đối với tiền gửi có kì hạn 1 năm. Để khuyến mãi, một ngân hàng đưa ra dịch vụ mới: Nếu khách hàng gửi tiết kiệm năm đầu thì với lãi suất 8,4%/năm, sau đó lãi suất năm sau sẽ tang them so với lãi suất năm trước là 1%. Hỏi nếu gửi 1 triệu đồng theo dịch vụ đó thi số tiền sẽ nhận được là bao nhiêu sau 10 năm, 15 năm.

Bài 3: Một người muốn rằng sau 2 năm phải có 20.000 USD. Hỏi phải gửi vào ngân hàng 1 khoản tiền (như nhau) hàng tháng là bao nhiêu biết rằng lãi suất tiết kiệm là 0,75%/tháng. Nếu tính ra tiền việt thì mỗi tháng người đó phải gửi bao nhiêu tiền, biết 100 USD bằng 1689500 đồng.

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI NHÉ!!!!!!!!

1
3 tháng 7 2017

Bài của mình là...

4 tháng 2 2018

Chọn D.

Áp dụng công thức Tn= M( 1+ r) n vớiTn= 5; r= 0,007 và n= 36 thì số tiền người đó cần gửi vào ngân hàng trong 3 năm (36 tháng) là:

triệu đồng.

Chọn D

5 tháng 12 2017

Chọn A

8 tháng 11 2018

Gọi số tiền gửi vào vào là M đồng, lãi suất là r %/tháng.

° Cuối tháng thứ nhất: số tiền lãi là: Mr. Khi đó số vốn tích luỹ đượclà:

T1=M+ Mr= M( 1+r) .

° Cuối tháng thứ hai: số vốn tích luỹ được là:

T2= T1+ T1.r= M( 1+r) 2.

 

° Tương tự, cuối tháng thứ n: số vốn tích luỹ đượclà: Tn= M( 1+ r) n.

Áp dụng công thức trên với M= 2; r=0,006; n= 24   , thì số tiền người đó lãnh được sau 2 năm (24 tháng) là: T24= 2.( 1+ 0,0065) 24 triệu đồng.

Chọn C

15 tháng 11 2019

12 tháng 9 2018

Đáp án C

Theo công thức lãi kép ta có  T = A 1 + r n  trong đó

T là cả tiền gốc lẫn lãi khi lấy về

A là số tiền ban đầu

R là lãi suất

N là số kỳ hạn

Khi đó 250 = 100 1 + 7 100 n ⇒ n = log 1 , 07 250 100 ≈ 13 , 54  năm.

Để người đó lãnh được số tiền 250 triệu thì người đó  cần gửi trong khoảng thời gian 14 năm

23 tháng 9 2018

Chọn đáp án A.