K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 1 cho hỗn hơp X gồm Zn và Fe vào dung dịch A chứa 2 mol HCl a) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 37,2 g, chứng minh rằng hỗn hợp X tan hết b) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 74,4g thì hỗn hợp X có tan hết không? Câu 2: Một hỗn hợp Y có khối lượng m gam gồm 3 kim loại Mg, Zn, Fe, biết tỷ lệ số mol của Mg, Zn, Fe trong hỗn hợp Y lần lượt là 1:2:3. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch HCl dư đến phản ứng xảy ra...
Đọc tiếp

câu 1 cho hỗn hơp X gồm Zn và Fe vào dung dịch A chứa 2 mol HCl

a) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 37,2 g, chứng minh rằng hỗn hợp X tan hết

b) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 74,4g thì hỗn hợp X có tan hết không?

Câu 2: Một hỗn hợp Y có khối lượng m gam gồm 3 kim loại Mg, Zn, Fe, biết tỷ lệ số mol của Mg, Zn, Fe trong hỗn hợp Y lần lượt là 1:2:3. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch HCl dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch HCl tăng thêm(m-2,4) gam. tính giá trị của m

Câu 3:

1) Hỗn Hợp khí A gồm O2 và CO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19,5 và có thể tích bằng 13,44 lít (đktc)

a) tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng mỗi khí trong A

b) Nếu bài toán không cho biết thể tích hỗn hợp khí A bằng bao nhiêu mà chỉ cho biết tỉ khối của A so với H2 bằng 19,5 thì có tính được thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng mỗi khí trong A không? hãy trình bày cách tính

2) Hòa tan hoàn toàn 4 g hỗn hợp Fe và 1 kim loại M có hóa trị 2 trong hợp chất vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4g kim loại M trên cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 0,5 mol HCl. Xác định kim loại M

2
23 tháng 2 2017

Câu 1 :

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (1)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (2)

a) Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe

=> nFe = m/M = 37,2/56 = 93/140 (mol)

Theo PT(2) => nHCl(tối đa cần dùng) = 2 . nFe = 2 x 93/140 =1,329(mol)

mà nHCl(ĐB) =2(mol)

=> sau phản ứng : hỗn hợp kim loại tan hết và axit dư

b) Giả sử hỗn hợp X chỉ có Zn

=> nZn = m/M = 74,4/65 = 372/325 (mol)

Theo PT(1) => nHCl(tối thiểu cần dùng) = 2. nZn = 2 x 372/325 =2,289(mol)

mà nHCl(ĐB) =2 (mol)

=> Sau phản ứng hỗn hợp X không tan hết

23 tháng 2 2017

Câu 2 :

Mg + HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (2)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (3)

Vì nMg : nZn : nFe = 1 : 2 : 3

=> nMg = a (mol) nZn = 2a(mol) và nFe =3a(mol)

=> mMg = 24a (g) , mZn =130a(g) và mFe =168a(g)

=> mhỗn hợp = 24a + 130a + 168a =322a(g)

từ PT(1) (2) (3) => tổng nH2 = nMg + nZn + nFe =6a (mol)

Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên đúng bằng m(khối lượng của hỗn hợp Y) - mH2(thoát ra) = m - 2,4 hay :

mH2 = 2,4(g) => 6a x 2 = 2,4 => a =0,2(mol)

=> m = 322a = 322 x 0,2 =64,4(g)

27 tháng 1 2017

ai giúp vs cần gấp

17 tháng 9 2018

a. Có các phản ứng hóa học xảy ra:

Ta có: n H 2 S O 4 phản ứng = nkim loại < 0,6643

Mà: n H 2 S O 4 ban đầu = 1 > 0,6643 nên sau phản ứng kim loại tan hết, axit còn dư.

b. Khi sử dụng lượng X gấp đôi thì 0,5723.2 < nkim loại < 0,6643.2

Hay 1,1446 < nkim loại < 1,3286

Mà nếu các kim loại bị hòa tan hết thì n H 2 S O 4 phản ứng = nkim loại > 1,1446

Do n H 2 S O 4 thực tế = 1 < 1,1446 nên sau phản ứng kim loại chưa tan hết.

Đán án A

18 tháng 2 2021

tại sao nH2SO4 lại bằng nkim loại 

17 tháng 4 2022

a) 

\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

          \(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)

=> A tan hết

b)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Zn (Do MFe < MZn)

\(n_{Zn}=\dfrac{37,2.2}{65}=\dfrac{372}{325}\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

        \(\dfrac{372}{325}\)--> \(\dfrac{372}{325}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{372}{325}>1\)

=> A không tan hết

17 tháng 4 2022

a) 

\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

          \(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)

=> A tan hết

b)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

\(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=2.\dfrac{93}{140}=\dfrac{93}{70}>1\)

=> A không tan hết

13 tháng 9 2019

Đáp án : D

Bảo toàn e :

+) X + HCl : 2nZn + 2nMg + 2nFe = 2nH2 = 1,0 mol

+) X + Cl2 : 2nZn + 2nMg + 3nFe = 2nCl2 = 1,1 mol

=> nFe = 1,1 – 1,0 = 0,1 mol => mFe = 5,6g

17 tháng 9 2016

không chép trên mạng xuống nhe mấy bạn 

27 tháng 9 2019

31 tháng 7 2017

+ HCl và Cl2 đều đóng vai trò chất oxi hóa, mấu chốt của bài toán ta cần nhận ra được: Zn, Mg có hóa trị không đổi; Fe có nhiều hóa trị, cụ thể khi tác dụng với dung dịch thu được muối sắt (II), còn khi tác dụng với Cl2 thu được muối sắt (III).

+ Sử dụng công thức tính nhanh số mol Fe trong X:

Đáp án D