K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

Câu 1: Vì bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép

Câu 3: Khi nhiệt độ tăng 1 độ C thì đoạn dây đồng 50m dài ra thêm: 0.017 . 50

Khi nhiệt độ tăng từ 20 độ C lên 40 độ C thì nhiệt độ đã tăng thêm: 40 - 20 = 20 độ C

Vậy khi tăng nhiệt độ từ 20 độc C lên 40 độ C thì đoạn dây đồng 50m dài ra thêm: 0.017 . 50 . 20 = 0.017 . 1000 = 17 mm = 0.017m

Đoạn dây đồng 50m ở 40 độ C là: 50 + 0.017 = 50.017m

13 tháng 3 2017

chịu

2 tháng 5 2023

a.

\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)

b.

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)

\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)

2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)

____________

\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)

Giải

a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)

b. Khối lượng nước trong cốc là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)

1 tháng 6 2017

Ta thấy hiện tượng cây thủy sinh nhả khí. Nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn. Thủy sinh sẽ không thể lớn lên và phát triển

17 tháng 11 2016

- Chạm tay vào lá cây trinh nữ, những cánh lá sẽ bị cụp lại.

- Sau năm phút, dùng thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ, những cánh lá cũng sẽ bị cụp lại.

- Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ. Khi bị đụng nhẹ, nó lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Nếu bạn nặng tay, nó sẽ phản ứng cực kỳ mau lẹ. Chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.

- Con người đổ mồ hôi để hạ nhiệt cơ thể hay nói cách khác, con người đổ mồ hôi để duy trì thân nhiệt (Chúng ta đều biết rằng, con người là động vật hằng nhiệt, chúng ta luôn cần duy trì thân nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, khoảng 37oC. Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống).

- Thí nghiệm với giun:

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào đầu giun: Giun co lại rất nhanh

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào giữa trên cơ thể giun đất: Giun co lại chậm hơn

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào đuôi giun: giun co lại chậm hơn nữa

=> Giun đất có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch).

 

12 tháng 12 2018

Phương Tử Yêu:

Sinh học 7

❤ Chúc bạn học tốt!❤

14 tháng 4 2019

1. Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn

Ví dụ:Chất rắn: Đường ray xe lửa khi bị đám cháy lớn sẽ nở dài ra làm cong các thanh thép của đường ray.

Chất lỏng: Nước đổ đầy ấm, khi đun nóng nước sẽ nở ra làm bật nắp ấm và tràn ra ngoài.

Chất khí: Không khí trong quả bom, nếu bị đốt nóng sẽ dãn nở rất mạnh và làm nổ bom.

2. Có nhiều loại nhiệt kế như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, ...
Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ không khí hằng ngày

Nhiệt kế thuỷ ngân : Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm

Nhiệt kế y tế : Đo thân nhiệt người hoặc con vật

 

Câu 7: Tính phân tử khối các chất sau:a)NH3 b)Al2(SO4)3 c)Fe(OH)3 d) BaSO4Câu 8: Chọn CTHH thích hợp điền vào chổ trống và hoàn thành các PTHH sau : a)………….. + O2 --------> ZnO b)P + ……………. --------> P2O5c)MgO + HCl ------> MgCl2 ………….. d)Fe + …………… --------> FeCl3 Câu 9: Phản ứng hóa học là gì ? Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng?Câu 10:- Từ CTHH của...
Đọc tiếp

Câu 7: Tính phân tử khối các chất sau:

a)NH3 b)Al2(SO4)3 c)Fe(OH)3 d) BaSO4

Câu 8: Chọn CTHH thích hợp điền vào chổ trống và hoàn thành các PTHH sau :

a)………….. + O2 --------> ZnO b)P + ……………. --------> P2O5

c)MgO + HCl ------> MgCl2 ………….. d)Fe + …………… --------> FeCl3

Câu 9: Phản ứng hóa học là gì ? Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng?

Câu 10:- Từ CTHH của Kaliioxit (K2O) cho ta biết gì?

- Từ CTHH của khí ozon (O3) cho ta biết gì?

- Từ CTHH của Bari sunfat (BaSO4) cho ta biết gì?

Câu 11: Phân biệt hiên tượng vật lí và hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau:

-Thanh sắt đun nóng lên dễ dát mỏng và kéo sợi

-Thổi hơi thở vào nước vôi trong làm nước vôi bị đục.

-Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.

-Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua

-Bón vôi làm giảm độ chua của đất

-Nhựa trải đường đun nóng ở nhiệt độ nóng chảy.

-Mở chai nước giải khát có ga thấy sủi bọt khí

1
17 tháng 12 2016

Phản ứng hóa học là gì ? Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng?

- Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.

- Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng.

Chúc bạn học tốt @Được Đỗ ok

31 tháng 7 2018

Chọn B.

Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q

Vì chất khí thực hiện công và xi lanh cách nhiệt nên

A = -2000 J, Q = 0

Do đó: ∆U = A + Q = - 2000 + 0 = - 2000 J

9 tháng 1 2018

Chọn B.

Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q

Vì chất khí thực hiện công và xi lanh cách nhiệt nên A = -2000 J, Q = 0

Do đó: ∆U = A + Q = - 2000 + 0 = - 2000 J

14 tháng 5 2021

a/Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt

b/Nhiệt độ khi hệ căng bằng là 26\(^0\)

c/Nhiệt lượng tỏa ra là : Q\(_{tỏa}\)=m\(_{nhôm}\).c\(_{nhôm}\).Δt\(_{nhôm,}\)=0.2.880.(100-26)=13024J

d/Nhiệt lượng của nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=m\(_{nước}\).c\(_{nước}\).Δt\(_{nước}\)=m\(_{nước}\).4200.(26-20)=25200.m\(_{nước}\)J

THeo phương trình căng bằng nhiệt : Q\(_{tỏa}\)=Q\(_{thu}\)

\(\Rightarrow\)13024=25200.m\(_{nước}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{13024}{25200}\)=m\(_{nước}\)

\(\Rightarrow\)m\(_{nước}\)\(\approx\)0.52(kg)