K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

Gọi số kg nhôm,đồng,sắt lần lượt là x,y,z (kg)(x,y,z<81)

Theo bài ta có:x+y+z=81(1)

Vi đồng nhiều hơn nhôm 15 kg nên :x-y=15(2)

Sắt ít hơn tổng khối lượng nhôm và đồng là 5 kg nên:x+y-z=15(3)

Từ (1),(2),(3)=> x=31,5 y=16,5 z=33

13 tháng 3 2017

mơn

Câu 10. Cho ba khối kim loại: đồng, sắt, nhôm đều có khối lượng là 1kg. Khối kim loại nào có trọng lượng lớn nhất?A. Đồng                                          B. Nhôm               C. Sắt                                              D. Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhauCâu 11. Một vật có khối lượng 600g thì trọng lượng của vật đó là bao nhiêu?A. 6000N.         B. 600N.                          C. 60N.        ...
Đọc tiếp

Câu 10. Cho ba khối kim loại: đồng, sắt, nhôm đều có khối lượng là 1kg. Khối kim loại nào có trọng lượng lớn nhất?

A. Đồng                                          B. Nhôm               

C. Sắt                                              D. Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau

Câu 11. Một vật có khối lượng 600g thì trọng lượng của vật đó là bao nhiêu?

A. 6000N.         B. 600N.                          C. 60N.                            D. 6N.

Câu 12. Lực nào sau đây không phải là trọng lực?

A. Lực tác dụng lên quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần.

B. Lực tác dụng lên vật đang rơi.

C. Lực của mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn

D. Lực kéo người xuống khi ta muốn nhảy lên cao.

Câu 13. Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?

A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường

B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường

C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn

D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau

Câu 14.  Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách nằm yên trên mặt bàn nghiêng

B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh 

C. quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng

D. xe đạp đang xuống dốc

Câu 15. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có ích?

A. Bảng trơn không viết được phấn lên bảng.

B. Xe đạp đi nhiều nên xích, líp bị mòn.

C. Người thợ trượt thùng hàng trên mặt sàn rất vất vả.

D. Giày dép sau thời gian sử dụng đế bị mòn.

2

Câu 10) D

Câu 11)

Trọng lượng vật đó là 

\(600g=0,6kg\\ P=10m=0,6.10=6\left(N\right)\\ \Rightarrow D\)

Câu 12) C

Câu 13) C

Câu 14) C

Câu 15) A

Xem lại đi e, sai gần hết nha

12 tháng 6 2017

Chọn D

Vì trọng lượng P = 10m, do đó ba khối có khối lượng bằng nhau nên trọng lượng của chúng bằng nhau.

BT
28 tháng 1 2021

3Fe + 2O2 --> Fe3O4                            4Al + 3O2    --> 2Al2O3

x ---------------> x/3                           y------------------> y/2

Theo đề bài \(\dfrac{\dfrac{x.232}{3}+\dfrac{y.102}{2}}{56x+27y}\) = \(\dfrac{283}{195}\)

Giải pt => x = 3y 

=> %mFe = \(\dfrac{mFe}{mFe+mAl}.100\%\)\(\dfrac{3y.56}{3y.56+27y}.100\%\) = 86,15%

<=> %mAl = 100 - 86,15 = 13,85%

19 tháng 3 2022

3Fe + 2O2 --to> Fe3O4                            4Al + 3O2    -to-> 2Al2O3

x ---------------> x/3                           y------------------> y/2

Theo đề bài\(\dfrac{\dfrac{x.232}{3}+\dfrac{y.102}{2}}{56x+27y}=\dfrac{283}{195}\)

Giải pt => x = 3y 

=> %mFe =\(\dfrac{3y.56}{3y.56+27y}100=\) 86,15%

<=> %mAl = 100 - 86,15 = 13,85%

 

 

22 tháng 4 2019

Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau ⇒ Đáp án D

13 tháng 8 2018

Ta có P = 10m

Do vậy, ba khối kim loại có khối lượng bằng nhau nên có trọng lượng bằng nhau.

Đáp án: D