K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

a) Chỉ tác dụng 200N để nâng vật nặng 50kg thì lợi số lần về lực là:

\(\dfrac{P}{F}=\dfrac{10m}{F}=\dfrac{500}{200}=2,5\)(lần)

Bỏ qua ma sát thì dùng mặt phẳng nghiêng sẽ thiệt 2,5 lần về đường đi. Độ dài mặt phẳng nghiêng là:

\(l=h.2,5=3\left(m\right)\)

b) Gọi A là công nâng vật, A' là công dùng mặt phẳng nghiêng. Ta có:

\(A'=\dfrac{A}{H}=\dfrac{P.h}{H}\)\(=\dfrac{10m.h}{H}=\dfrac{600}{75\%}=800\left(J\right)\)

Công của lực ma sát là:

\(A_{ms}=A'-A=200\left(J\right)\)

Độ lớn lực ma sát là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{200}{3}\approx66,7\left(N\right)\)

Chúc bạn học tốt haha

13 tháng 12 2017

a) Chỉ tác dụng 200N để nâng vật nặng 50kg thì lợi số lần về lực là:

PF=10mF=500200=2,5PF=10mF=500200=2,5(lần)

Bỏ qua ma sát thì dùng mặt phẳng nghiêng sẽ thiệt 2,5 lần về đường đi. Độ dài mặt phẳng nghiêng là:

l=h.2,5=3(m)l=h.2,5=3(m)

b) Gọi A là công nâng vật, A' là công dùng mặt phẳng nghiêng. Ta có:

A=AH=P.hHA′=AH=P.hH=10m.hH=60075%=800(J)=10m.hH=60075%=800(J)

Công của lực ma sát là:

Ams=AA=200(J)Ams=A′−A=200(J)

Độ lớn lực ma sát là:

Fms=Amsl=200366,7(N)

a)Công nâng vật:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot50\cdot1,2=600J\)

Chiều dài mặt phẳng nghiêng:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{600}{200}=3m\)

b)Hiệu suất mpn là 75%:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow75\%=\dfrac{600}{A_{tp}}\cdot100\%\)

\(\Rightarrow A_{tp}=800J\)

Công ma sát: \(A_{ms}=A_{tp}-A_i=800-600=200J\)

Lực ma sát: \(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{200}{3}=66,67N\)

Công thực hiện là

\(A=P.h=10m.h=10.50.1,2=600J\) 

Chiều dài mpn

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{600}{200}=3\left(m\right)\) 

Công có ích

\(A_i=\dfrac{AH}{100\%}=\dfrac{600.75}{100\%}=450J\) 

Lực ma sát 

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{600-450}{3}=50N\)

10 tháng 3 2020

tham khảo nek:

https://h.vn/hoi-dap/question/210735.html

# mui #

Chiều dài mpn lak 3m . Lực td lak 250 N lak lực nào m ???

Công có ích

\(A_i=P.h=500.1,2=600J\) 

Chiều dài mpn là

\(l=\dfrac{A_i}{F}=2,4m\) 

Công do lực ma sát sinh ra

\(A_{ms}=F_{ms}l=840J\) 

Hiệu suất

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}\left(=A_i+A_{ms}\right)}.100\%=41,6\%\)

22 tháng 2 2021

P=10m=400N

Công có ích của trọng lực là:

Ai=P.h=400.1.2=480(J)

Người đó phải dùng một lực là:

F=\(\dfrac{A_i}{l}\)=\(\dfrac{480}{5}\)=96(N)

Công toàn phần thực hiện

\(A_{tp}=F.l=600.4=2400\left(J\right)\) 

Công suất

\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{2400}{10}=240\left(W\right)\) 

Công có ích

\(A_i=P.h=200.1=200\left(J\right)\)

Hiệu suất

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{200}{2400}.100\%=8,\left(3\right)\%\)

Công gây ra là

\(A=P.h=80.10.1,5=1200\left(J\right)\)

Chiều dài mp nghiêng là

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1200}{520}=\dfrac{30}{13}\left(m\right)\) 

Công toàn phần gây ra là

\(A_{tp}=\dfrac{A}{H}.100\%=\dfrac{1200}{85}.100=\dfrac{24000}{17}\left(J\right)\) 

Công hao phí

\(A_{hp}=A_{tp}-A=\dfrac{24000}{17}-1200=\dfrac{3600}{17}\left(J\right)\) 

Đổi ra số kia dư quá nên đổi tạm phân số nhé :<

24 tháng 5 2016

- Nếu không có ma sát thì lực đẩy thùng là:

\(F'=\frac{P.h}{l}=400N\)

- Thực tế phải đẩy thùng với 1 lực 420N vậy lực ma sát giữa ván và thùng:

Fms = F - F' = 20(N)

- Công có ích để đưa vật lên:

Ai = P . h = 1200(J)

- Công toàn phần để đưa vật lên:

A = F. S = 1260 (J)

- Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\frac{A_1}{A}.100\%=95\%\)

2 tháng 5 2018

lớp 6 mà học đến bài này rồi hả , sao giống của lớp 8 quá

28 tháng 2 2023

a +b

Công thức chung (bỏ qua ma sad)

`F_i = (P*h)/s =(10m*h)/s`

MPN dài 2,5m :`=> F_i = (10*50*1,2)/2,5 = 240N`

MPN dài 6m : `=>. F_i = (10*50*1,2)/6 = 100N`

c) nếu s/d ròng rọng động

`=> F_k = P/2 = 5m = 5*50 = 250N`

d)gọi n là số ròng rọc động

ADCT ta có

`F = P/(2n)`

`<=> 10 = (10*50)/(2*n)`

`=>n = 25(ròng-rọc)`

e)Ko có cách nào để ta đc lợi về công

f)Công của tất của các th trên đều ko thay đổi

nên ta có

`A =P*h =10m*h = 50*10*1,2 = 600J`

Công có ích để nâng xe:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot90\cdot0,3=270J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=F\cdot l=300\cdot1,4=420J\)

Hiệu suát mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{270}{420}\cdot100\%=64,3\%\)

Công ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=420-270=150J\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{150}{1,4}=107,14N\)