K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

Hệ thần kinh và các giác quan có chức năng nhận biết, thích nghi...... và.....điều hòa........ mọi hoạt động của các cơ quan, hệ.cơ quan phối hợp ....... trong cơ thể làm cho.....cơ thể..... trở thành một khối thống nhất, đảm bảo sự ..điều hòa..... của cơ thể với những..thay đổi....... của môi trường sống.

20 tháng 3 2017

Phối hợp...điều hòa....cơ quan....cơ thể....thích nghi....thay đổi

24 tháng 3 2017

Hệ thần kinh và các giác quan có chức năng nhận biết, điều hòaphối hợp mọi hoạt động của các giác quan , hệ cơ quan trong cơ thể có thể làm cho cơ thể trở thành một khối thống nhất , đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường sống.

28 tháng 11 2021

TK

Chọn đáp án: A

Giải thích: Hệ thần kinh là cơ quan quan trọng của cơ thể, giúp điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể.

Chọn đáp án: C

Giải thích: Mỗi tế bào thần kinh gọi là nơron, chúng là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh.

28 tháng 11 2021

 

1A

2C

8 tháng 4 2017

Đáp án : A.

5 tháng 10 2017

Đáp án C

5 tháng 8 2017

Đáp án C

(1): sự phân hóa; (2): sự chuyên hóa

b. Cho các từ/ cụm từ: hệ cơ quan, mô liên kết, cơ quan, mô, tế bào, mô thân kinh. Hãy chọn các từ/ cụm từ phù hợp để hoàn thiện đoạn thông tin sau:Ở cơ thể đa bào, (1)...phối hợp với nhau tạo thành các mô, cơ quan, hệ cơ quan. (2)... là tập hợp các tế bào giổng nhau cùng phối hợp thực hiện chức năng nhất định. Chẳng hạn, bộ não của bạn chủ yếu được tạo thành từ (3)..., gồm các tế bào thẩn...
Đọc tiếp

b. Cho các từ/ cụm từ: hệ cơ quan, mô liên kết, cơ quan, mô, tế bào, mô thân kinh. Hãy chọn các từ/ cụm từ phù hợp để hoàn thiện đoạn thông tin sau:

Ở cơ thể đa bào, (1)...phối hợp với nhau tạo thành các mô, cơ quan, hệ cơ quan. (2)... là tập hợp các tế bào giổng nhau cùng phối hợp thực hiện chức năng nhất định. Chẳng hạn, bộ não của bạn chủ yếu được tạo thành từ (3)..., gồm các tế bào thẩn kinh. Bộ não là một (4)...được hình thành từ các loại mô khác nhau và hoạt động cùng nhau như mô thần kinh, mô bì, (5)... Bộ não là một phẩn của hệ thần kinh, điều khiển các hoạt động của cơ thể. Vì vậy, (6)...gồm nhiều cơ quan làm việc cùng nhau để thực hiện chức năng nhất định của cơ thể sống.

2
11 tháng 12 2021

(1) mô thần kinh

(2) tế bào

(3) rễ

(4) thần kinh, cơ

(5) cơ quan

(6) hệ cơ quan

(7) hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp


 

11 tháng 12 2021

tk

 

(1) mô thần kinh

(2) tế bào

(3) rễ

(4) thần kinh, cơ

(5) cơ quan

(6) hệ cơ quan

(7) hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp

 

5 tháng 11 2018
Các cơ quan và hệ cơ quan Chức năng
Vận động Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể giúp cơ thể cử động và di chuyển.
Tuần hoàn Vận chuyển chất dinh dưỡng oxi vào tế bào và chuyển sản phẩm phân giải từ tế bào tới hệ bài tiết.
Hô hấp Thực hiện trao đổi khí với môi trường ngoài cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
Tiêu hóa Biến đổi thức ăn thành những chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải các chất thừa không thể hấp thụ được.
Bài tiết Thải ra ngoài cơ thể các chất dư thừa, không cần thiết hay độc hại cho cơ thể.
Da Cảm giác, bài tiết, điều hòa thân nhiệt và bảo vệ cơ thể
Thần kinh và giác quan Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan, bảo đảm cho cơ thể là một khối thống nhất toàn vẹn.
Tuyến nội tiết Điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể đặc biệt là các quá trình trao đổi chất, chuyển hóa vật chất và năng lượng đảm bảo tính ổn định của môi trường bên trong của cơ thể.
Sinh sản Sinh con, duy trì và phát triển nòi giống
Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau: (1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.  (2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có...
Đọc tiếp

Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi

Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau:

(1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.

 (2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.

 (3) Bộ phận thực hiện là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.

 (4) Liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
2 tháng 8 2018

Đáp án B

(1) sai, bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.

 (2) đúng, bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.

 (3) sai, bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.

 (4) đúng, liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích

4 tháng 3 2022

1,hành não

2,thăng bằng

4,hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng

2 câu còn lại thì mik ko nhớ, xin lỗi bạn nhiều