K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2021

Tham khảo:

Nhân vật châm biếm trong bài ca dao là một bà già tuổi xế chiều, trong một lần đi chợ Cầu Đông thì bà ta đã đi xem bói hỏi xem lấy chồng có lợi gì chăng. Yếu tố gây cười ở đây ở chỗ, bà già đã quá tuổi để dựng vợ gả chồng, không lo tĩnh dưỡng tuổi già mà lại đi xem bói hỏi về việc chồng con. Yếu tố gây cười thứ hai chính là việc lấy chồng của bà ta không phải mưu cầu hạnh phúc lứa đôi mà xem có lợi gì không. Thái độ châm biếm của tác giả dân gian thể hiện qua câu trả lời của thầy bói, tác giả đã sử dụng từ đồng âm nhưng khác nghĩa để đáp lại lời hỏi của bà lão “Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn”. Lợi mà bà lão nói đến là những lợi ích về vật chất, nhưng lợi mà thầy bói nói đến lại là một bộ phận trên cơ thể con người. Bài ca dao phê phán thói ham vật chất, vinh hoa một cách mù quáng ở con người.

21 tháng 11 2018

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Từ 2 từ lợi ở đây đồng âm nhưng khác nghĩa. Lợi 1: tính từ chỉ lợi ích. Lợi 2: danh từ, chỉ một phần trong khoang miệng, nơi răng mọc.

28 tháng 7 2018

Đáp án B

25 tháng 11 2021

B

lâu lắm mới thấy

3 tháng 9 2018

Chọn đáp án: A → Lời của thầy bói vi phạm phương châm quan hệ.

13 tháng 11 2021

D

13 tháng 11 2021

Trắc nghiệm như này em đăng từ 5 -> 10 câu 1 lần để mng tiện làm nhé!

29 tháng 10 2021

ngủ hết rồi chị ơi:V

29 tháng 10 2021

Học là phải học xuyên đêm chứ 🤣🤣

- Từ lợi mà bà già dùng (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, thuận lợi.

   - Từ lợi trong câu nói của thầy bói nghĩa là phần thịt bao quanh chân răng.

   Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao là hiện tượng đồng âm khác nghĩa.

   Tác dụng: Thầy bói nhắc khéo "bà già": bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa ⇒ sự bất ngờ, thú vị, dí dỏm.

Chắc vậy

2 tháng 6 2019

Theo mk thì

Mk thấy hài là đã gọi bà già mà bây giờ đòi lấy chồng.

Thì đi xem thầy bói coi có lợi ích gì ko?

Thầy bói nói rằng có lợi nhưng chẳng còn cây răng nào.

Chữ lợi của câu cuối là lợi răng chứ ko phải lợi ích.

Mk thấy hài ở chỗ đó còn sinh ra từ đâu thì mk ko biết.

Chúc bn HT !

27 tháng 3 2022
Tham Khảo:

Từ đồng âm: "bói"

Từ "bói" trong "Bói xem" nghĩa là chỉ hành động xem bói của Bà già.

Còn từ "bói" trong "Thầy bói" nghĩa là chỉ người đó làm nghề thầy bói.

27 tháng 3 2022

giải thích nghĩa cơ mà? :D

31 tháng 12 2021

Đọc bài ca dao sau đây :
“ Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
  Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn ”
Việc sử dụng những từ “LỢI” trong bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?

A.Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa .

B.Hiện tượng dùng từ đồng âm .

C.Hiện tượng dùng từ gần âm 

D.Hiện tượng điệp ngữ, lặp lại từ lợi 

31 tháng 12 2021

ý d