K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

1. Vì sao khi nhiệt độ môi trường cao mà không thoáng gió ta dễ bị cảm nóng?
Nhiệt độ môi trường cao nhưng không thông thoáng, sự tỏa nhiệt và thoát mồ hôi bị ngưng trệ làm nhiệt độ cơ thể tăng cao  dễ bị cảm nóng.
2.Vì sao khi đi nắng hay vừa lao động xong ta không tắm ngay hoặc ngồi ở nơi gió lùa?
Đi nắng hay vừa lao động nặng xong, thân nhiệt đang cao mà tắm ngay hay ngồi nghỉ nơi gió lùa => có thể bị cảm sốt.
3.Vì sao khi trời rét ta phải giữ ấm cho cơ thể?
Mùa rét, cơ thể mất nhiều nhiệt mà không giữa cho cơ thể đủ ấm => cảm lạnh.

25 tháng 4 2016

Ai giải giúp mình với mình cần gấp !!!!!!!!!!!

8 tháng 5 2017

@CÔNG CHÚA THẤT LẠC

19 tháng 11 2017

- Nhiệt do hoạt động của cơ thể tạo ra được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trường đảm bảo cho thân nhiệt ổn định.

- Khi lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp, tỏa nhiệt qua da và sự bốc hơi qua ra mồ hôi.

- Mùa hè, da dẻ hồng hào vì mao mạch ở da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt.

- Mùa đông, mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái. Sởn gai ốc là do co chân lông → giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da, giữ ấm cho cơ thể.

- Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió, cơ thể phản ứng bằng cách chảy mồ hôi, nhưng mồ hôi không bay hơi được dẫn đến cảm giác bức bối, khó chịu, mệt mỏi.

- Kết luận: Da là cơ quan có vai trò quan trọng nhất trong quá trình điều hòa thân nhiệt. Da có khả năng giúp cơ thể tỏa nhiệt khi trời nóng hoặc lao động nặng; có khả năng giúp cơ thể giữ nhiệt khi trời lạnh.

 

9 tháng 6 2017

- Khi phơi quần áo, ta muốn quần áo nhanh khô, tức là làm cho nước trong quần áo bay hơi đi.

- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoán

22 tháng 2 2023

1: Khi đem cây đi trồng ở một nơi khác bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đem cây đi trồng ở một nơi khác, người ta phải cắt bớt cành, lá nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.

22 tháng 2 2023

2: Vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng, lượng nước cần cho quá trình thoát hơi nước tăng, làm các tế bào lá tăng thoát hơi nước để điều hòa không khí, lượng nước cây hút vào bị mất đi qua quá trình thoát hơi nước ở lá chiếm đến 98%, do đó vào những ngày mùa hè nóng bức người ta thường tưới nước nhiều hơn cho cây trồng để cung cấp đủ lượng nước cho hoạt động của cây.

12 tháng 4 2019

1. Vì để ngoài nắng ruột xe sẽ nở vì nhiệt nên dẫn đến hiện tượng bị xì hoặc bể lốp xe

2. Vì rượi có nhiệt độ đông đặc là -117 độ c ,

còn nước là 0 độ c chinh vì vậy nên nếu lấy nước để làm nhiệt kế thì nó sẽ ko đo đc nhiệt thấp hơn 0 độ c,

nhưng rượi lại có thể đo được nhiệt độ dưới 0 độ c

1)Khi trời nắng, nhiệt độ tăng cao, không khí được bơm ở trong bánh xe nở ra nhiều hơn so với lốp xe . Vì lốp xe ngăn cản không cho nó nở ra nên đã gây ra một lực mạnh vào lốp xe và làm cho lốp xe có thể bị vỡ ra, rất nguy hiểm nên không để xe đạp ngoài nắng.

2)người ta dùng nước mà không phải sử dụng rượu để chế tạo nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí vì nhiệt độ của rượu thấp là \(-177^oC\)mà của nước là \(0^oC\).Mà nhiệt độ không khí không khí không thể thấp hơn \(0^oC\)nên không sử dụng rượu để đo nhiệt độ không khí.

Đây là bài làm của mk 

Chúc bn học tốt !

6 tháng 12 2016

Vì cây sẽ quang hợp tạo ra khí oxi

Trời nóng , cây sẽ thoát hơi nước làm không khí mát hơn

6 tháng 12 2016

vì cây xanh thải ra oxi

16 tháng 3 2016

1/ Vì loài cây đó không chịu đc sự thay đổi của nhiệt độ

2/ Vì cây xương rồng có khả năng dự trữ nhìu nc khi trời nóng

 

18 tháng 3 2016

Ai giúp mình ko mai mình kiểm tra rùi

 

Câu 1 : Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu đến mắt ta 

Câu 2 : Ta nhìn thấy vật màu đen vì nó được nằm bên cạnh những vật sáng, nó nổi bẩt lên nên ta có thể nhìn thấy chúng.

Câu 3 : Vào những ngày trời nắng to, mặt trời là nguồn sáng hẹp, các tia sáng đến mặt đất được coi là song song, và có cường độ lớn, nên khi có vật chắn sáng, sẽ tạo ra bóng đen trên mặt đất (bóng người, bóng cây)

Câu 4 : Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

+ Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần.

+ Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần.

Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối

Câu 5 : mặt đường (nhất là đường nhựa) hấp thụ ánh sáng mặt trời mạnh nên rất nóng. Lượng nhiệt này sau đó bức xạ trở lại làm nóng những lớp không khí trên mặt đường. 

Lớp không khí càng gần mặt đường càng bị đốt nóng và sẽ bị giãn nở, chiết suất giảm. Vì vậy, tia sáng từ một vật thể ở xa như ôtô, xe máy sẽ bị khúc xạ nhiều lần qua những lớp không khí có chiết suất khác nhau và có xu hướng bẻ cong thoai thoải xuống mặt đường. Đến một lúc góc tới của tia sáng vượt qua giá trị của góc khúc xạ tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

Lúc này tia sáng bị phản xạ lên phía trên và truyền đến mắt, khiến chúng ta thấy bóng lờ mờ của vật thể phía trước thấp thoáng trên mặt đường. Cùng với đó là hiện tượng đối lưu không khí làm chúng ta có cảm giác như ở phía trước có vũng nước và hình ảnh dao động thấp thoáng.