K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

1,
Ta có f(1) = \(1^1+1^3+1^5+...+1^{101}\) = 1 + 1+ ...+1 = 51
..................................................................( 51 số 1 )

Lại có: f(-1) = \(1+\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^5+...+\left(-1\right)^{101}\)= 1-1-1-...-1 = 1 -50 = -49
........................................................................................(50 số -1)

3, Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Suy ra x=1 hoặc x=2 là nghiệm của f(x) đồng thời là nghiệm của g(x)
Vì x=1 là 1 nghiệm của g(x) nên ta có \(1^3+a.1^2+b.1+2=0\)
\(\Leftrightarrow a+b=-3\) (1)
Vì x=2 là 1 nghiệm của g(x) nên ta có \(2^3+a.2^2+b.2+2=0\)
\(\Leftrightarrow4a+2b=-10\)
=> 2a + b = -5 (2)
Trừ vế cho vế của (2) và (1) ta được
(2a+b) - (a+b) = -5 - (-3)
=> a = -2
Với a =-2 thay vào (1) ta được b= -1

4, Ta có 2n-3 = 2(n+1) - 5
Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 nên 2n-3 chia hết cho n+1 khi 5 chia hết cho n+1
Hay n+1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
Xét bảng sau:

n+1 -5 -1 1 5
n -6 -2 0 4


Vậy \(n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)là các giá trị cần tìm

8 tháng 4 2017

5, • Ta có: f(0) là số nguyên
=> a.0 + b.0 +c là số nguyên
=> c là số nguyên
• Có f(1) là số nguyên
=> a.1 +b.1+ c là số nguyên
=> a+b+c là số nguyên
Mà c nguyên ( cmt )
=> a+b là số nguyên (1)
• f(-1) là số nguyên
=> a -b +c là số nguyên
Mà c nguyên => a-b là số nguyên (2)
Từ (1) và (2) => a+b+a-b là số nguyên
=> 2a là số nguyên

6 tháng 6 2021

`f(x)=1+x^3+x^5+.....+x^101`

`=1+(-1-1-.....-1)`

`=1+50.(-1)`

`=-49`

5 tháng 7 2016
  • Với f(x)=1

=>f(1)=1+13+15+...+1101

=1+1+...+1

=1+1*50 (tính theo số mũ)

=51

  • Với f(x)=-1

=>f(-1)=1+(-1)3+...+(-1)101

=1+(-1)+(-1)+...+(-1)

=1+(-1)*50

=-49

Chọn F(x)=5x-23

\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{5x-23-2}{x-5}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{5x-25}{x-5}=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{5\left(x-5\right)}{x-5}=5\)

=>f(x)=5x-23 thỏa mãn yêu cầu đề bài

\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{3\cdot f\left(x\right)+10}+\sqrt{f^3\left(x\right)+1}-7}{x^2-25}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{3\left(5x-23\right)+10}+\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}-7}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{15x-59}+\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}-7}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{15x-59}-4+\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}-3}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{15x-59-16}{\sqrt{15x-59}+4}+\dfrac{\left(5x-23\right)^3+1-9}{\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}+3}}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{15\left(x-5\right)}{\sqrt{15x-59}+4}+\dfrac{\left(5x-23\right)^3-8}{\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}+3}}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{15\left(x-5\right)}{\sqrt{15x-59}+4}+\dfrac{\left(5x-23-2\right)\left[\left(5x-23\right)^2+2\left(5x-23\right)+4\right]}{\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}+3}}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{15}{\sqrt{15x-59}+4}+\dfrac{5\cdot\left(25x^2-230x+529+10x-46+4\right)}{\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}+3}}{x+5}\)

\(=\dfrac{\dfrac{15}{\sqrt{15\cdot5-59}+4}+\dfrac{5\left(25\cdot5^2-220\cdot5+487\right)}{\sqrt{\left(5\cdot5-23\right)^3+1}+3}}{5+5}\)

\(=\dfrac{\dfrac{15}{8}+\dfrac{5\cdot12}{6}}{10}=\dfrac{19}{16}\)

NV
8 tháng 1

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}\) hữu hạn nên \(f\left(x\right)-2=0\) có nghiệm \(x=5\)

\(\Rightarrow f\left(5\right)=2\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{3f\left(x\right)+10}-4+\sqrt{f^3\left(x\right)+1}-3}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{3\left[f\left(x\right)-2\right]}{\sqrt{3f\left(x\right)+10}+4}+\dfrac{\left[f\left(x\right)-2\right]\left[f^2\left(x\right)+2f\left(x\right)+4\right]}{\sqrt{f^3\left(x\right)+1}+3}}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}.\dfrac{3}{\sqrt{3f\left(x\right)+10}+4}+\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}.\dfrac{f^2\left(x\right)+2f\left(x\right)+4}{\sqrt{f^3\left(x\right)+1}+3}}{x+5}\)

\(=\dfrac{5.\dfrac{3}{\sqrt{3.2+10}+4}+5.\dfrac{2^2+2.2+4}{\sqrt{2^3+1}+3}}{5+5}=\)

3 tháng 5 2016

Ta có: f(1) = 1 + 1^3 + 1^5 + 1^7 +...+ 1^101

               =  1 + 50.1

               = 1 + 50           

               = 51

Vậy f(1) = 51

Có:  f(-1) = 1 + (-1)^3 + (-1)^5 + (-1)^7 + ... + (-1)^101

              = 1 + 50.(-1)

              = 1 - 50 

              = -49

Vậy f(-1) = -49

Chúc bạn học tốt nha

10 tháng 3 2020

Ta có:

Với x = -2 

=> \(0.f\left(-2+1\right)=\left(-2+1\right).f\left(-2+3\right)\)

=> \(f\left(1\right)=0\) (1)

Với x = 0

=> \(2.f\left(1\right)=1.f\left(3\right)\) (2)

(1) ; (2) => \(f\left(3\right)=0\)(3)

Với  x = 2

=> \(4.f\left(3\right)=3.f\left(5\right)\)(4)

Từ (3) ; (4) => f ( 5 ) = 0.

11 tháng 3 2020

Link ảnh: https://imgur.com/7VWoyPW

NV
14 tháng 5 2021

Mấy câu này bạn cần giải theo kiểu trắc nghiệm hay tự luận nhỉ?

14 tháng 5 2021

Em cần kiểu tự luận ạ

30 tháng 6 2015

\(\text{1)}\)

\(\text{Thay }x=-2,\text{ ta có: }f\left(-2\right)-5f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2\Rightarrow f\left(-2\right)=-1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^2+5f\left(-2\right)=x^2-5\)

\(f\left(3\right)=3^2-5\)

\(\text{2)}\)

\(\text{Thay }x=1,\text{ ta có: }f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)=6\Rightarrow f\left(1\right)=2\)

\(\text{Thay }x=-1,\text{ ta có: }f\left(-1\right)+f\left(-1\right)+2=6\Rightarrow f\left(-1\right)=2\)

\(\text{3)}\)

\(\text{Thay }x=2,\text{ ta có: }f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=2^2\text{ (1)}\)

\(\text{Thay }x=\frac{1}{2},\text{ ta có: }f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2\text{ (2)}\)

\(\text{(1) - 3}\times\text{(2) }\Rightarrow f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)-3f\left(\frac{1}{2}\right)-9f\left(2\right)=4-\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow-8f\left(2\right)=\frac{15}{4}\Rightarrow f\left(2\right)=-\frac{15}{32}\)

17 tháng 4 2016

sai 1 chút chỗ cÂU 3

nhân vs 3 thì phải là 1/12