K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

a) Sục hỗn hợp khí qua dung dịch HCl dư thu được khí CH4: Dung dịch thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NAOH dư thu được metylamin.

b) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NAOH, lắc đều, sau đó chiết thu được dung dịch A (C6H5ONa + NaOH dư) và dung dịch B (C6H6 + C5H5NH2 dư) ; sục CO2 dư vào dung dịch A thu được phenol; cho dung dịch HCl dư vào dung dịch B, lắc đều thu được benzen và dung dịch chứa C6H5NH3Cl + HCl dư; cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa tạo thành sẽ thu được anilin.

24 tháng 6 2019

Tách hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2

Cho hỗn hợp đi qua dung dịch HCl ta được CH3NH2 phản ứng với HCl bị giữ lại trong dung dịch, khí thoát ra ngoài là CH4 tinh khiết.

PTHH: CH3NH2 + HCl → CH3NH2Cl

Cho NaOH vào CH3NH2Cl thu lại được CH3NH2

CH3NH2Cl + NaOH → CH3NH2 + NaCl + H2O

12 tháng 3 2017

Tách hỗn hợp lỏng: C6H6, C6H5OH và C6H5NH2

Cho dung dịch NaOH vào hỗn hợp lỏng trên thu được dung dịch gồm hai phần: phần 1 tan là C6H5OH tạo thành C6H5ONa và phần 2 hỗn hợp còn lại là C6H5NH2 và C6H6.

PTHH: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

- Sục khí CO2 vào phần dung dịch tan ta thu lại được C6H5OH kết tủa .

C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH↓ + NaHCO3

- Với hỗn hợp C6H5NH2 và C6H6: cho tác dụng dung dịch HCl, thu được dung dịch gồm hai phần: phần tan là C6H5NH3Cl, phần không tan là C6H6. Lọc phần không tan ⇒ tách được C6H6.

PTHH: C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl

Cho dung dịch NaOH vào phần dung dịch, ta thu lại được C6H5NH2 kết tủa.

PTHH: C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2↓ + NaCl + H2O

6 tháng 8 2021

Cho các mẫu thử vào dung dịch $CuSO_4$ lấy dư, lọc tách phần chất rắn thu được $Fe_2O_3$. Lấy dung dịch gồm $FeSO_4,CuSO_4$ dư
$Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$

Cho dung dịch $NH_3$ lấy dư vào dung dịch trên, thu lấy kết tủa

$FeSO_4 + 2NH_3 + 2H_2O \to (NH_4)_2SO_4 + Fe(OH)_2$

$CuSO_4 + 2NH_3 + 2H_2O \to (NH_4)_2SO_4 + Cu(OH)_2$
$Cu(OH)_2 + 4NH_3 \to [Cu(NH_3)_4](OH)_2$

Nung phần kết tủa trong chân không  :

$Fe(OH)_2 \xrightarrow{t^o} FeO + H_2O$

Nung chất rắn trong khí hidro lấy dư, thu được Fe

$FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O$

21 tháng 7 2018

Bước 1: Cho hỗn hợp phản ứng với NaOH rắn, dư rồi chưng cất hỗn hợp thu được thì thu được:

– Phần chất rắn khan gồm CH3COONa và NaOH dư

– Phần bay hơi gồm C2H5OH và H2O.

CH3COOH + NaOH →CH3COONa + H2O.

Bước 2: Ngưng tụ phần hơi rồi thêm CuSO4 khan vào phần chất lỏng thu được cho tới khi nó không bị chuyển sang màu xanh thì đem cô cạn hỗn hợp thu được rồi ngưng tụ phần bay hơi ta được C2H5OH tinh khiết.

CuSO4 (rắn) + 5H2O → CuSO4.5H2O (rắn).

Bước 3: Cho hỗn hợp rắn CH3COONa và NaOH phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc dư rồi chưng cất hỗn hợp thu được, ngưng tụ phần bay hơi ta được hỗn hợp lỏng gồm CH3COOH và H2O. Sau đó làm khan và thu lấy CH3COOH tương tự như C2H5OH như trên.

Chú ý:

– Có thể thu CH3COOH tinh khiết bằng cách chế tạo CH3COOH băng.

 – Nếu không tách nước ra khỏi chất nào thì không cho điểm phần tách chất đó

27 tháng 6 2021

5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư

ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O

- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3

- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào

Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2

- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO

Zn(OH)2 -> ZnO + H2O

- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

- Thu được phần không tan là SiO2

- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa thu được lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi .

6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O

27 tháng 6 2021

undefined

31 tháng 3 2022

a) ta sục qua Ca(Oh)2

thu đcC2H4

Ca(oH)2+CO2->CaCO3+H2O

c)

ta sục qua Ca(Oh)2 thì thu đc CH4

sau đó nung nóng thì thu đc CO2

Ca(oH)2+CO2->CaCO3+H2O

CaCO3-to>CaO+CO2

12 tháng 2 2022

undefined

12 tháng 2 2022

Đặt x và y là số mol O 3  và  O 2  có trong 1 mol hỗn hợp khí

Hỗn hợp khí A : (48x + 32y)/(x+y) = 19,2 x 2 = 38,4

→ 3x = 2y → 40% O 3  và 60%  O 2

Đặt x và y là số mol  H 2  và CO có trong 1 mol hỗn hợp khí

Hỗn hợp khí B : (2x + 28y)/(x+y) = 3,6 x 2 = 7,2

→ x = 4y → 80%  H 2  và 20% CO

23 tháng 6 2021

Cho hh khí A qua dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\) dư, có khí CO thoát ra thu được khí CO. Lọc kết tủa trong dung dịch thu được, cho tác dụng với HCl, thu được khí thoát ra \(CO_2\) 

PTHH: 

   \(CO_2\) + \(Ca\left(OH\right)_2\)     →    \(CaCO_3\) ↓  +  \(H_2O\)

   \(CaCO_3\)   +  HCl   →     \(CaCl_2\) ↑   +   \(H_2O\)

23 tháng 6 2021

Cho qua Ca(OH) 2 dư có khí CO thoát ra và tạo kết tủa CaCO3. 

Lấy kết tủa CaCO3 tác dụng với HCl có khí CO2 thoát ra

16 tháng 12 2021

Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH, thu được:

+ dung dịch: NaAlO2

\(2NaOH+2Al+2H_2O->2NaAlO_2+3H_2\)

+ Chất rắn: Fe, Ag

- Sục CO2 vào dung dịch, lọc, nung kết tủa thu được Al2O3, điện phân thu được Al

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(2Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)

- Hòa tan phần rắn thu được vào dd HCl, thu được Ag không tan và dd FeCl2:

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

Cho dd thu được tác dụng với dd NaOH, lọc, nung kết tủa thu được Fe2O3, cho tác dụng với H2 thu được Fe

\(FeCl_2+2NaOH->Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

16 tháng 12 2021

Cái này tách chất mà em, không phải nhận biết !