K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Trong suốt t.g nóng chyar ,nhiệt độ của thuỷ tinh k thay đổi

17 tháng 4 2017

trong suot thoi gian nong chay , nhiet do thuy tinh ko thay doi

15 tháng 5 2017

Tóm tắt:

m1= 600g= 0,6kg

t= 30°C

t1= 90°C

t2= 25°C

C1= 380 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

-----------------

Nhiệt lượng khối lượng đồng tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,6*380*(90-30)= 13680(J)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> Q1= m2*C2*(t-t2)

<=> 13680= m2*4200*(30-25)

=> m2= 0,65(kg)= 0,65(dm3)

=>> Vậy thể tích nước trong chậu là 0,65dm3

15 tháng 5 2017

Câu hỏi của Vợ Byun - Vật lý lớp 0 | Học trực tuyến

8 tháng 4 2016

2.)b

1.)c

8 tháng 4 2016

1/b

2/c

 

10 tháng 11 2017

1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.

2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu

3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra

4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

5/a/

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn

b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng

c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn

6/

570 cm3 = 5,7.10-4 m3

m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg


16 tháng 5 2019

tóm tắt : m1=0,2kg

t1=1000C

t2=200C

tcb=270C

c1=880J/kg.K

c2=4200J/kg.K

Q tỏa =?

m2=?

bài làm

nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra để hạ nhiệt từ t1 xuống tcb là :

Q tỏa = m1.c1.(t1-tcb) = 0,2.880.(100-27)=12848(J)

nhiệt lượng nước trong cốc thu vào để tăng nhiệt từ t2 đến tcb là :

Qthu = m2.c2.(tcb-t2)=m2.4200.(27-20)=29400.m2 (J)

Theo PTCBN ta có : Qthu = Q tỏa

\(\Leftrightarrow\)29400.m2=12848

\(\Leftrightarrow\)m2\(\approx0,437\)(kg)

16 tháng 5 2019

Tóm tắt Giải

m=0,2kg Nhiệt lượng do quả cầu tỏ ra là

C=880J/Kg.k Q=m.c.(t-to)=0,2.880.(100-27)=12848J

C1=4200J/Kg.k Áp dụng ptcbn

t=100oc m.c.(t-to)=m1.c1.(to-t1)

t1=20oc 12848=m1.4200.(27-20)

to=27oC m1=0,437kg=437g (xấp xỉ thôi nhé)

Hỏi:

Q=?

m1=?

haChúc học tốt

16 tháng 5 2016

a) Nhiệt độ khi nóng chảy của cục nước đá :

Khi nước đá ở thể rắn: ngày càng tăng nhiệt độ

Khi nước đá ở thể rắn và lỏng ( đang nóng chảy ) : nhiệt độ không thay đổi ( 0oC )

Khi nước đá ở thể lỏng : tiếp tục tăng nhiệt độ.

b) xảy ra trong 12 phút 

Chúc bạn học tốt !

 

16 tháng 5 2016

a)

- Sự thay đổi nhiệt độ của nước đá đang tan là từ -4 độ C → 0 độ C là nhiệt độ nóng chảy của nước đá

- Từ -4 độ C → -2 độ C : nước đang ở thể rắn.

- Ở 0 độ C : nước ở cả 2 thể là thể rắn và lỏng.

- Từ 0 độ C → 4 độ C : nước bắt đầu bốc hơi.

b) Quá trình chuyển thể của đá diễn ra trong thời gian là

                       8  -  4 = 4 ( phút )

25 tháng 2 2016

1. Vì giới hạn đo của nhiệt kế rượu là 78oC, trong khi nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC

2. Vì bầu chứa là chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất lỏng là thủy ngân. Do đó mà thủy ngân vẫn dâng lên trong ống thủy tinh.

27 tháng 4 2018

Nhiệt độ nóng chảy là nhiệt độ mà vật chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

27 tháng 4 2018

Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.