K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

a) Các điện tích có thể dịch chuyển qua chất dẫn điện.
b) Các điện tích không thể địch chuyển qua chất cách điện. 
c) Kim loại là chất dẫn điện vì trong đó có các điện tích có thể dịch chuyển có hướng.
d) Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí là chất dẫn điện.

15 tháng 3 2018

Kim loại là chất điện dẫn vì trong đó có các electron tự do có thể dịch chuyển có hướng.

12 tháng 1 2018

Các điện tích có thể dịch chuyển qua vật dẫn điện (vật liệu dẫn điện, chất liệu dẫn điện).

19 tháng 10 2017

Các điện tích không thể dịch chuyển qua vật cách điện (vật liệu cách điện, chất liệu cách điện).

1 tháng 7 2019

Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí là chất dẫn điện.

27 tháng 2 2019

   Câu đúng là: a, b, e.

   Câu sai là : c, d.

5 tháng 7 2019

Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

Khi dây kim loại được nối vào hai cực của nguồn điện thì trong dây kim loại đó có dòng điện chạy qua. Khi đó các electron tự do trong dây kim loại sẽ di chuyển có hướng từ cực âm (-) qua dây dẫn về cực dương (+) của nguồn điện

30 tháng 6 2018

  1. c       2.a

   3. b       4. e

30 tháng 9 2019

a. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

b. Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.

6 tháng 7 2017

Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có h­ướng của các electron tự do. Bên ngoài nguồn điện, các êlêctron chuyển động trong dây dẫn từ cực âm (-) sang cực dương (+) của nguồn điện